Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỊA LÝ DÂN CƯ VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ - Coggle Diagram
ĐỊA LÝ DÂN CƯ VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Các ngành kinh tế
Nông nghiệp
Là ngành kinh tế lâu đời, giữ vị trí quan trọng
Chia ra làm 2 ngành
Trồng trọt
Giữ vai trò chủ đạo, lúa là cây trồng chính và được trồng chủ yếu ở ĐBSH và ĐBSCL
Chăn nuôi
Tỉ trọng tăng dần trong tổng giá trị sản xuất
Ngoài ra còn có các ngành: nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, trồng rừng...
Cây công nghiệp hàng năm được trồng ở trung du và đồng bằng. Cây lâu năm được trồng ở trung du và miền núi
Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng và 1 số cao nguyên miền núi
Công nghiệp
Hiện nay công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đang có chuyển hướng rõ rệt theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nền công nghiệp nước ta hiện nay gồm các ngành chính
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp vật liệu
Công nghiệp sản xuất
Công nghiệp nhẹ
Cả nước đã hình thành nhiều vùng công nghiệp trọng điểm với các trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất
Dịch vụ
Ngành giao thông vận tải và du lịch
GTVT: Mạng lưới giao thông gồm nhiều ngành đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không,..
Mạng lưới ô tô nắm giữ vai trò quan trọng nhất
Thông tin liên lạc: Phát triển với tốc độ cao và nhiều mạng thông tin hiện đại phân bố rộng rãi
Thương nghiệp phát triển mạnh, nhất là ngoại thương
Du lịch: Từ thập kỉ 90 trở lại đây, ngành du lịch đang thực sự bùng nổ, số khách du lịch trong và ngoài nước tăng nhanh
DÂN CƯ
Việt Nam là 1 nước đông dân, có dân số tăng nhanh
Nước ta có 54 dân tộc, người Kinh, Hoa, Chăm, Khơ me phần lớn sống ở đồng bằng. Các dân tộc ít người khác chủ yếu sống ở trung du và miền núi
Mật độ dân số nước ta là 231 người/km2 (năm 1999)
Dân cư nước ta phân bố không đều: có sự chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn