Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lí việt nam : ban-do-dia-ly-viet-nam-vntrip.vn_ , , , , Nhiệt đới gió…
Địa lí việt nam :
Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên
Địa hình
có tính chất phân bậc khá rõ ràng
Mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh của con người
phần lớn là đồi núi thấp , cấu trúc theo 2 hướng tây bắc -đong nam ,hướng vòng cung
Khí hậu
chia thành 2 mùa rõ rệt
mùa đông ; gió màu đông bắc
mùa hạ ; gió mùa tây nam
đặc điẻm
nhiệt độ cao
lượng mưa lớn
phân hóa đa dạng giữa các vùng và diễn biến phức tạp nhiều thiên tai
chế độ gió mùa ,độ cao,hướng núi làm thời tiết nước ta đa dạng thất thường
sông ngòi
chảy theo hướng tây bắc- đông nam
chế độ nước theo mùa
dày đặc ,lượng nước phong phú ,phân bố rộng khắp ,phần lơn sông nhỏ ,ngắn dốc
đất trồng
feralit cí nhiều ở vùng núi
Đất phù sa có ở đồng bằng tập trung ở các đồng bằng lớn
2 loiaj chính; phù sa và feralit
sinh vật
Vùng sinh thái đa dạng tiêu biểu là sinh vật vùng nhiệt đới ẩm.rừng nhiệt đới gió mùa là rừng tiêu biểu nhất
Giới sinh vật ở nước ta bị tàn phá hủy diệt nặng nề
Phong phú và đa dạng: 14600 loài thực vật tự nhiên,động vật có 11200 loài và phân loài
Tài nguyên khoáng sản
Phong phú
Nhiều giá trị
Vị trí địa lý
Phần đất liền
Tiếp giáp Lào ,Trung Quốc ,Camphuchia
Nằm trên bán đảo Trung Ấn
Tọa độ các điểm cực
phần biển
Diện tích khoảng 1 triệu km hàng nghìn đảo lớn nhỏ và nhiều quần đảo lớn nhỏ
Vùng biển rộng lớn tiếp giáp vs vùng biển nhiều nước trong khu vực
Đường bờ biển dài chạy dọc lãnh thổ từ bắc xuống nam làm thiên nhiên chịu ảnh hưởng nhiều của biển
ý nghĩa
Kinh tế xã hội
gắn với lục địa A-Âu ,vừa trông ra Thái Bình Dương
lợi thế của một quốc gia vừa có biển vừa có đất liền dễ dàng giao lưu phát triển kinh tế
Tự nhiên
Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Sự phân hóa đa dạng Bắc-Nam, Đông -Tây ,độ cao
Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế ở các vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Thiên nhiên và tài nguyên
Là vùng có tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thủy điện phong phú, dồi dào nhất nước ta ( ngoài ra vùng có tài nguyên du lịch, tài nguyên đất đai, khí hậu để phát triển nông nghiệp( trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn ...)
Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm 2 tiểu vùng( có tổng diện tích là 100965 km2)
Tây Bắc
Là vùng gồm chủ yếu là núi trung bình và núi cao
Là nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt nhất và hiểm trở nhất Việt Nam
Dạng địa hình phổ biến: các dãy núi cao, các thung lũng sâu hay hẻm vực, các cao nguyên đá vôi có độ cao trung bình
Dãy núi cao vào đồ sộ nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500m ( đỉnh núi cao nhất là Phan- xi-păng( 3143m)
Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu
Đông Bắc
Gồm chủ yếu là vùng núi trung bình và núi thấp
Khối núi thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên 2000m là khu vực cao nhất của vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển
Gồm các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
Chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng bằng sông Hồng, từ Vĩnh Phúc đến Quảng Ninh là những dải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Đây là vùng trung du điển hình xuất nước ta, ranh giới khó xác định.
Con người và hoạt động kinh tế
Con người
Số dân của vùng là 11,5 triệu người( 2002), mật độ dân số năm 1999 là 63 người/ km2( Tây Bắc) và 136 người/ km2( Đông Bắc)
Vùng có gần 30 dân tộc ít người sinh sống ( các dân tộc có số dân tương đối đông là: người Mường, người Tày, người Thái, người Nùng, người Thổ, người Mông, người Giao)
Hoạt động kinh tế
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính là trồng cây công nghiệp, cây làm thuốc, cây ăn quả và chăn nuôi trâu, bò
Lúa được trồng nhiều ở các cánh đồng giữa núi, thung lũng, trên các ruộng bậc thang hoặc sườn núi
Ngô sắn cx đc trồng trên các sườn núi
Nhìn chung sản xuất lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu vì vẫn tồn tại những hình thức canh tác, sinh sống lạc hậu: đốt rừng làm rẫy, du canh, du cư...
Hoạt động sản xuất công nghiệp gồm 1 số ngành chính: ngành than, ngành điện, hoá chất và khai thác kháng sản
Ngành du lịch phát triển trong những năm gần đây với nhiều loại hình đa dạng: du lịch văn hoá, lịch sử, lễ hội, tôn giáo, tham quan phong cảnh thiên nhiên....
Các thành phố
Việt Trì, Thái Nguyên là hai thành phố sớm được xây dựng ở tiểu vùng Đông Bắc
Các thành phố khác: Hạ Long, Lạng Sơn, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái( Đông Bắc), Hoà Bình, Điện Biên Phủ( Tây Bắc)
Tây nguyên
Thiên nhiên và tài nguyên
Gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng ,Diện tích: 56 082,8 km2 , Mật độ dân số: 67ng/km2
Bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam. Địa hình chủ yếu cao nguyên lượn sóng, phía đông cao nguyên được bao bọc bởi các khối núi và dãy núi cao. Sườn của các khối núi, dãy núi đổ dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
Tài nguyên chính là cao nguyên phủ đất đỏ bazan thuận lợi việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi,... với quy mô lớn. Rừng nhiều loài thực động vật ,nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Có loại cây thuốc quý như sâm bố chính, đã nhân ,sâm ngọc linh,.....
Khoáng sản không nhiều, đáng kể nhất là bô - xịt có trữ lượng hàng tỉ tấn. Còn là vùng trữ năng thủy điện khá lớn trên các sông Xê-xan, thượng nguồn sông Đồng Nai
Dân cư và hoạt động kinh tế
Nơi sinh sống nhiều dân tộc: Gia-rai, Xơ-đăng, Ê-đê,Ba-na,Mô-nông,.... Người Việt (Kinh) phân bố rộng rãi trong vùng di cư từ các vùng khác đến. Là vùng thưa dân, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ khoa học- kĩ thuật còn thiếu
Trung tâm công nghiệp nhỏ. Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta.Đây là vùng trồng cà phê, dâu tằm lớn nhất, trồng cao su, chè,hồ tiêu thứ hai cả nước. Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên, do sự suy giảm tài nguyên rừng, sản lượng khai thác giảm dần
Đồng bằng sông Hồng
Thiên nhiên và tài nguyên
Diện tích: 14 806 km2 ; Số dân: 17,5 triệu người (năm 2002)
Địa hình tương đối bằng phẳng, lớp đất phù sa được hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp màu mỡ
Dọc theo hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là hệ thống đê ngăn lũ ,tổng chiều dài khoảng 1 600km
Đặc trưng khí hậu của vùng là một mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Tài nguyên khoáng sản không nhiều, tiềm năng khoáng sản lớn nhất là than nâu
Còn người và hoạt động kinh tế
Mật độ dân số cao nhất cả nước , đô thị hoá nhanh, nguồn lao động có trình độ học vấn cao hơn vùng khác ,nhưng nguồn lao động quá dư thừa nên việc giải quyết vấn đề việc làm trở nên cấp bách
Chủ yếu trồng lúa
Công nghiệp khá phát triển, đứng thứ hai cả nước với một số ngành quan trọng: chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may, giày, phân bón, cao su,...
Các thành phố lớn
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn hoá, đào tạo, y tế lớn nhất cả nước
Hải Phòng là thành phố cảng, thành phố công nghiệp
Các thành phố khác: Hải Dương, Năm Định, Thái Bình
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng sông CỬU LONG gồm 13 tỉnh: LONG AN ,TIÈN GIANG ,ĐÒNG THÁP ,VÌNH LONG ,TRÀ vINH ,SÓC TRĂNG ,KIÊN GIANG , BẠC LIÊU ,BẾN TRE ,CÀ MAU ,HẬU GIANG ,CẦN THƠ ,AN GIANG
Diện tích tự nhiên 40 547 km2
Là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta
Địa hình tương đối bằng phẳng
Độ cao trung bình so vơi mặt biển từ 3-5m có khu vực 0.5-1m
Khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo và ít thiên tai
Tài nguyên chính là đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn
nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản
Những vùng đất phèn được cải tạo cho sản xuất nông lâm nghiệp
Diện tích rưng ngập ngập mặn lớn nhất cả nươca có ỹ nghĩa về kinh tế và môi trường
Vùng biển và thềm lục địa mở rộng có trữ lượng hải sản lớn nhất nước
Tuy nhiên còn một số khó khăn
Ngập úng kéo dài trên diện rộng vào mùa mưa
Diện tích lớn là đata phèn và mặn nên có nguy cơ hị bốc phèn nếu canh tác ko hợp lí
Con người và hoạt động kinh tế
Con người
Số dân là 17 273 630 người (2019)
Mật độ dân số trung binh là 290 người\km2(năm 2019)
Tốc độ gia tăng dân số của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn đồng bằng sông hồng
Ngưòi dân có nhiều kinh nghiệm cải tảo đất phèn,mặn để
trồng trọt ,chọn giống lúa thích hợp cho từng vùng sinh
thái có kinh nghiệm nuoo trồng thủy sản
Hoạt động kinh tế
Nông nghiệp: là vùng sản xuất lương thực ,thực phẩm
lớn nhất cả nước đây là vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước ta
vùng còn trồng nhiều cây ăn quả ...
Công nghiệp : chế biến lương thực,thực phẩm của vùng
khá phát triển chiếm gần 60%giá trị sản lượng công nghiệp của vùng
Tuy nhiên vãn chưa đáp ứng dược nhu cầu vhees biến lương thực, thực phẩm của vùng
Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của đồng bằng nổi bật hơn các vùng khác
Vùng nuôi nhiều tôm ,cá ,thủy sản xuất khẩu lớn nhất cả nước
Các tỉnh có sản lượng lớn là KIÊN GIANG ,CÀ MAU ...
Các thành phố
Cần Thơ là thành phố trực thuôc trung ương
Các thành phố khác MĨ THO ,LONG XUYÊN, CÀ MAU
Biển Đông các đảo và quần đảo
Biển Đông
Điện tích khoảng 3447000km²
9 nước nằm quanh biển Đông: Trung Quốc, Việt Nam,Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Indonesia, philippin,Brunay
Thông ra 2 đại dương lớn: Thái Bình Dương,Ấn Độ Dương
Là một biển lớn và tương đối kín trải dài từ khoảng chí tuyến bắc( bờ biển phúc kiến Trung quốc) đến vĩ tuyến 3⁰N.phía đông mở rộng đến đường bờ biển phía tây của các đảo thuộc Philipin
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chế độ thời tiết và khí hậu khá phức tạp phát sinh nhiều bão
Có nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng và nhiều tuyến đường hàng không quốc tế
Biển việt nam và các đảo
Số lượng các đảo ven bờ 2773 hòn đảo
Có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa
Đường bờ biển dài 3260km ,có 30 tỉnh thành phố khác biển
Có tài nguyên phong phú và giá trị kinh tế nhiều mặt
Có diện tích hơn 1 triệu km²
Vùng bờ biển và các đảo có nhiều thắng cảnh đẹp : vịnh hạ long,Sầm Sơn,...
Nguồn lợi hải sản phong phú, có thể khoa thác khoảng1,5- 2 triệu tângd cá tôm trong 1 năm
Các vịnh kín giống nơi xây dựng các hải cảng lí tưởng: Cam Ranh, Đà Nẵng
Nhiều khu vực ven biển và đảo còn bảo tồn được nguồn tài nguyên sinh vật
Đầu khí có 5 bể trầm tích tổng trữ lượng ước tính là 4-5tir tấn
ĐÔNG NAM BỘ
Thiên nhiên và tài nguyên
Có diện tích 23550km2 gồm: thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
Có tài nguyên khoáng sản nổi bật là dầu khí ở vùng thềm lục địa và gần các ngư trường lớn, hải sản phong phú
Là dải đất cao hơi lượn sóng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long
Độ cao phổ biến thay đổi từ 20- 200m, rải rác có một số ngọn núi cao dưới 1000m
Phần lớn đất đai là đất Bazan và đất xám phù sa cổ thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
Khí hậu mang tính chất cận xích đạo và ít bị thiên tai
Con người và hoạt động kinh tế
Con người
Có số dân là 17 828 908 người (2019) mật độ dân số là 706 người/km2(2019)
Nguồn lao động khá dồi dào, có kĩ thuật, nhạy bén với tiến bộ khoa học- kĩ thuật và tính năng động cao với sản xuất hàng hoá
Hoạt động kinh tế
Công nhiệp
Chiếm tới 54,8% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước
Các ngành chiếm tỉ trọng lớn: nhiên liệu( dầu mỏ) 28,5%; thực phẩm 27,5%; dệt, may mặc 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 12,2%
Nông nghiệp
Khá phát triển với cơ cấu ngành toàn diện
Trồng nhiều cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu, bông, cà phê các loại cây công nghiệp khác như: mía, lạc, đậu tương, thuốc lá...
Vùng cũng trồng nhiều cây ăn quả, rau, chăn nuôi gia súc, thủy, hải sản
Các thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước
Các thành phố khác: Biên Hoà, Vũng Tàu
Duyên hải miền trung
Thiên nhiên và tài nguyên
Bao gồm BẮC TRUNG BỘ và DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Tuy nhiên theo chiều hẹp tây đông thiên nhiên phân hóa rõ rệt
Ở các vùng từ tây sang đông dêud gồm các bộ phận biển phía đông , đồng bằng hẹp ở giữ và núi phía tây
Vùng đồi chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi rất hẹp
Khí hạu khâc nghiệt( gió phơn tây nam khô nóng )sông ngòi dốc ,ngắn ,ít phù sa vùng đất kém màu mỡ và nhiều thiên tai như bão lũ
Có khá nhiều tài nguyên
Khoáng sản có sắt ,crom,titan,thiếc...
Tài nguyên lâm nghiệp khá giàu có
Tài nguyên biển có kinh tế về nhiewuf mặt như du lịch xây cảng biển nước sâu khai thác thủy sản..
Con người và hoạt động kinh tế
Số dân của vùng là 18.7 triệu người
Mật độ dân số năm 1999 là 195 người\km2
Về nông nghiệp phât triển các ngành trồng cây lương thực nhưng sản lượng thấp .cây công nghiệp và chaen nuôi gia súc là sản phẩm hàng hóa của vùng
Về công nghiệp
Khai thác và nuôi trồng thủy sản là nghề quan trọng của vùng .tỉnh nào cũng có bải tôm bãi cá nhưng lớn nhất là vùng biển cực nam trubg bộ .sản lươngj thủy sản xếp thứ 2 sau đb sông cửu long
Công nghiệp quy mô cond nhỏ bé thua kém nhiều vùng khác
Các ngành công nghiêoj tương đoos phát triển là công nghiệp sản xuất xi măng ,cong nghiẹp chế biến lương thực thực phẩm, khai thác khoáng sản
Các thành phố
Thành phố Vinh .Đồng Hới.Huế.
Đà Nẵng Quy Nhơn Nha Trang . Phan thiết
Dân cư và kinh tế
Dân cư
Có 54 dân tộc chủ yếu là dân tộc kinh phần lớn sống ở đồng bằng , còn các dân tộc ít người sống ở trung du miền núi
Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn
Mật độ dân số là 231 người/km²( 1999()
Gây áp lực đối vs phát triển kinh tế xã hội
Là nước đông dân dân số tăng nhanh
Địa lí các ngành kinh tế việt nam
Công nghiệp
Gồm 4 ngành chính: cơ khí, chế biến lương thực -thực thực phẩm, hóa chất- nhựa -cao su ,điện tử-công nghệ thông tin
Cả nước đã hình thành nhiều vùng công nghiệp trọng điểm với các trung tâm công nghiệp khu công nghiệp
Là ngành có tốc độ tăng trưởng cao( 10% thời kì 2002_2003), chuyển biến theo hướng CNH- HĐH
Sự phân bố có sự chênh lệch giữa các vùng
Dịch vụ
GTVT & TTLL
Thông tin liên lạc
Đang được chứ trọng đầu tiên phát triển với tốc độ cao, nhiều mạng thông tin hiện đại,phân bố rộng khắp :mạng điện thoại ,mạng phi thoại
Giao thông vận tải
Mạng lưới ô tô giữ vai trò quan trọng nhất đối với việc vận chuyển hàng hóa và hành khách
Sự phát triển của ngành còn chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển
Mạng lưới giao thông gồm nhiều ngàn: đường ô tô ,sắt ,sông,hàng không , biển,đường ống
Thương nghiệp
Trong hoạt động ngoại thương hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh ,thị trường mở rộng
Đã có những chuyển biến mạnh mẽ nhất là ngành ngoại thương
Du lịch
Số khách du lịch quốc tế đến việt nam đạt 2628 nghìn lượt người ( 2002), 2200 nghìn lượt năm 2003
Doanh thu của ngành du lịch không ngừng tăng
Số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế tăng mạnh
Nông nghiệp
Gồm 2 ngành chính
Trồng trọt giữ vị trí chủ đạo
Lúa là cây trồng chính trồng chủ yếu ở đồng bằng đặc biệt là ĐBSH và ĐBSCL
Cây công nghiệp hàng năm trồng ở trung du và đồng bằng
Cây nông nghiệp lâu năm được ở trung du miền núi
Cây ăn quả rau trồng ở nhiều các đồng bằng và 1 số cao nguyên miền núi
Chăn nuôi đang tăng dần tỉ trọng trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp
Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi và trung du
Lợn gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng
Ngoài ra còn có các ngành nuôi trồng đánh bắt hải sản trồng rừng
Là ngành kinh tế lâu đời giữ vị trí quan trọng
Nhiệt đới gió mùa