Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lí Việt Nam (Nhóm 9) BẢN ĐỒ VIỆT NAM - Coggle Diagram
Địa lí Việt Nam (Nhóm 9)
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du và miền núi
Tây Nguyên
Thiên nhiên
-
Tây Nguyên Là Vùng Duy Nhất Ở Nước Ta Không Giáp Biển -> khó khăn trong việc đầu tư Nhưng Lại Có Mối Liên Vùng Khá Đặc Biệt
Nét Nổi Bật Của Địa Hình Tây Nguyên Là Tính Phân Tầng Rõ Ràng. Các Tầng Cao Nằm Về Phía Đông, Các Tầng Thấp Nằm Về Phía Tây
Mạng Lưới Sông Suối Tương Đối Phát Triển Với 4 Lưu Vực Sông Chính: Sông Xê Xan, Sông Xrepok, Sông Ba Và Phần Thượng Nguồn Sông Đồng Nai.
Khí Hậu Nhiệt Đới Gió Mùa Cận Xích Đạo, Khi Hậu Phân Hóa Khá Đặc Sắc, Có Sự Tương Phản giữa Các Vùng, Giữa Các Mùa Trong Năm.
Các Loại Đất Chính Ở Tây Nguyên Bao gồm: Đất Feralit Đỏ Vàng Chiếm 38%, Đất Badan Chiếm 23%
-
Tây Nguyên Không Phải Là Vùng Phong Phú Khoáng Sản, nhưng Số Loại Khoáng Sản Được Tìm Thấy Ở Tây Nguyên Có Trữ Lượng Rất Lớn.
-
-
THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
Khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của nước ta khá phong phú và đa dạng về chủng loại, phân bố tương đối rộng khắp cả nước, nhiều nơi có điều kiện khai thác thuận lợi.
-
Các mỏ khoáng sản có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế đang được tập trung khai thác là dầu khí, than, apatit, sắt, thiếc và vật liệu xây dựng.
Khí Hậu
-
Khí hậu Việt Nam phân hóa đa dạng: Sự phân hóa của chế độ nhiệt và sự phân hóa của tương quan nhiệt ẩm.
-
-
Địa hình
-
-
-
Địa hình đồng bằng phần lớn phân bố ở phía Đông lãnh thổ, ở khu vực hạ lưu các con sống và tiếp giáp với biển.
Hướng địa hình vòng cung ở khu vực Đông Bắc và hướng Tây Bắc và Đông Nam ở các khu vực còn lại. Các đứt gãy lớn cổ Kiến tạo đã tạo thành những dòng sông lớn như sông Hồng, sông Chảy, sông Mã, sông Cả và sông Gianh.
Hệ Thống Thủy Văn
Phần lớn sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và tất cả các sông đều đổ ra biển Đông theo hướng của địa hình.
-
Mạng lưới sông ngòi của Việt Nam dày đặc, nguồn nước phong phú, nhiều phù sa. Nước ta cũng có nhiều hồ đầm tự nhiên chứa lượng nước mặt khá lớn.
Một số hệ thống sông chính: Hệ thống sông Hồng (miền Bắc) là hệ thống sông lớn nhất của nước ta; Hệ thống sông Cả (miền Trung); Hệ thống sông Đồng Nai - Vàm Cỏ, hệ thống sông Cửu Long (miền Nam).
-
Đất Đai
Với địa hình 3/4 diện tích là đồi núi, đất đai Việt Nam chủ yếu là loại đất feralit đồi núi.
Đất đai không chỉ chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên mà còn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các hoạt động của con người.
Đất đai Việt Nam mang những đặc trưng chung của điều kiện tự nhiên Việt Nam với tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận tiện cho quá trình hình thành đất feralit.
Hình Dáng
Hình chữ S, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)
Chỗ rộng nhất của nước ta ở Bắc Bộ khoảng 600km, chỗ hẹp nhất là Trung Bộ chưa đến 50km.
Sinh vật
Giới sinh vật Việt Nam tiêu biểu cho sinh vật của vùng nhiệt đới gió mùa với đa số các loài động vật và 70% loài thực vật thuộc đới khí hậu này.
-
Giới sinh vật tự nhiên của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, thể hiện ở số lượng thành phần loài thực vật, động vật phong phú và đa dạng về các kiểu hệ sinh thái.
Sau nhiều năm nỗ lực khôi phục rừng, thực hiện dự án trồng rừng thì tỉ lệ che phủ rừng được nâng dần, đến năm 2012 đạt 40,8%.
Không chỉ trên đất liền mà nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản cũng bị giảm sút rõ rệt.
Phạm vi Lãnh thổ
Điểm cực Bắc: Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (23độ23phút Bắc đến 105độ20phút Đông).
Điểm cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (22độ22phút Bắc đến 102độ10phút Đông).
Điểm cực Đông: Xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (12độ40phút Bắc đến 109độ24phút Đông).
Điểm cực Nam: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (8độ34phút Bắc đến 104độ40phút Đông).
Vùng biển
Nhiệt độ trung bình của vùng biển nước ta trên 23 độ C, có sự thay đổi theo khu vực và theo độ sâu.
Độ mặn trung bình của vùng biển nước ta khoảng 32-33 phần nghìn nhưng cũng có sự thay đổi theo thời gian và không gian.
Biển Đông là một trong những biển lớn của thế giới, nằm ở phía tây Thái Bình Dương.
-
Sóng trên vùng biển nước ta không lớn lắm nhưng khác nhau về kích thích , hướng truyền và dạng sóng.
-
Vị trí địa lí: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Phần trên đất liền gắn với lục địa Á-Âu, phần trên biển gắn với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương.
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của CON NGƯỜI VÙNG ĐỒNG BẰNG
-
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Thiên Nhiên
Có Đất Ba Dan, Đất Xám Và Đất Phù Sa
-
Địa Hình Của Vùng Thoải Dần Từ Bắc Xuống Nam. Khu Vực ĐBSCL Không Có Đê, Mùa Lũ Nước Tràn Bờ, Bồi Đắp Phù Sa Gần Như Khắp Cả Đồng Bằng.
Đây Là Lưu Vực Của Các Con Sông Lớn Như Sông Đồng Nai-Vàm Cỏ, Sông Mêkong
-
-
-
Tài Nguyên Du Lịch Rất Phong Phú Với Các Loại Hình Du Lịch Tìm Hiểu Tự Nhiên, Du Lịch Sinh Thái, Du Lịch Mua Sắm, Du Lịch Văn Hóa,...
-
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Thiên Nhiên
-
Đặc Điểm Thủy Văn Của Đồng Bằng Bắc Bộ Khá Phức Tạp Bởi Đây Là Vùng Hạ Lưu Của Sông Hồng Và Sông Thái Bình
Địa Hình Đồng Bằng Bắc Bộ Tương Đối Bằng Phẳng, Có Nhiều Ao Hồ Và Các Vùng Đất Trũng Như Nam Định, Ninh Bình
Đất Đai Rất Đa Dạng Với Đất Feralit, Đất Phù Sa Được Bồi Đắp Hàng Năm
-
Diện Tích Rừng Ở Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Không Còn Nhiều Nhưng Gía Trị Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái, giữ gìn Đa Dạng Sinh Học
-
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Nông nghiệp
Nông nghiệp bao gồm 2 ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. Ngoài ra, còn có các ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản.
HIỆN NAY
-
-
Lúa là cây trồng chính (ĐBSCL, ĐBSH)
Cây ăn quả, rau được trồng nhiều ở đồng bằng và một số cao nguyên ở miền núi.
-
-
-
LỢn, gia cầm được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng
-
Công nghiệp
Cùng với ngành xây dựng, khu vực kinh tế CN-xây dựng đã chiếm tỉ trọng 38,3% trong cơ cấu GDP năm 2013.
-
Trong cơ cấu GDP ở nước ta, CN ngày càng chiếm tỉ trọng cao, là động lực cho sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-
Các vấn đề về dân cư
Cơ cấu dân số
-
-
Mật độ dân số TB toàn quốc là 270 người/km2, VNam đứng thứ 3 trong kvực ĐNA, thứ 16 châu Á và thứ 40 trên TG về mật độ dân số đông
-
Dân tộc
Trong 54 dân tộc ở nước ta, dân tộc Việt (Kinh) có lịch sử phát triển lâu đời bậc nhất
Nền văn minh của người Việt cổ trong lich sử được biết đến với trống đồng Đông Sơn, văn minh Đồng bằng sông Hồng nổi tiếng.
Dân số
Việt Nam là một nước đông dân với số dân đến tháng 4-2014 là 89,5 triệu người, đứng thứ 13 trên tổng số 220 quốc gia trên TG
Hiện nay, tỉ suất sinh đã tương đối thấp và giảm chậm, tỉ suất tử vong ổn định ở mức tương đối thấp
Tôn giáo
Với sự xuất hiện của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới đã làm nên sự đa dạng tôn giáo tại VNam. Mỗi tôn giáo chứa đựng một nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, đạo đức, văn hóa riêng.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình sinh hoạt tôn giáo, văn hóa đặc sắc được thực hành ở đại bộ phận dân cư nước ta.
Dịch vụ
Giao thông vận tải
Trong những năm gần đây, mạng lưới giao thông đường bộ Việt Nam được mở rộng và hiện đại hóa nhanh.
Vận tải đường sông nước ta có cơ sở phát triển với 49470 km đường sông cùng với hệ thống cảng sông khắp các tỉnh thành.
So với các nước khác trên thế giới, ngành đường sắt Việt Nam hiện nay còn ở mức kém phát triển nhưng đang từng bước có sự đầu tư nâng cấp
Vận tải đường biển được tạo điều kiện phát triển với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu, kín gió, hệ thống cảng nước sâu, cảng nông ven bờ được phân bố khắp từ Bắc vào Nam.
-
Tổng Công ti Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang vận hành, khai thác một số tuyến đường ống vận chuyển xăng dầu, nâng cấp đường ống và khai thác thương mại
Thương mại
Với chính sách mở cửa, ngành ngoại thương, nhất là hoạt động xuất khẩu đã trở thành động lực quan trọng đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế
Ngành nội thương Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực kể từ khi chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường
Năm 2013, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng 43,4% trong nền kinh tế nước ta
Bưu chính, viễn thông
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, truyền thông... của thế giới thì ngành bưu chính, viễn thông của Việt Nam có tốc độ phát triển rất nhanh trong những năm gần đây
-
Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ nước ta đang có tỉ trọng đóng góp vào GDP ngày một tăng và có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
-
-