Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lí Việt Nam, mui-doi, diem-cuc-nam, diem-cuc-tay, tải xuống (2), bản…
Địa lí Việt Nam
Vị trí địa lí
Phần đất liền
Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, nằm trên bán đảo Trung Ấn
Hệ tọa độ địa lí
Phần đất liền
Điểm cực Bắc: vĩ độ 23 độ23’B, kinh độ 105 độ 20'Đ tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Điểm cực Nam: vĩ độ 8 độ34’B, kinh độ 104 độ 40'Đ tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Điểm cực Tây: vĩ độ 22 độ22’B, kinh độ 102 độ 10'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Điểm cực Đông: vĩ độ 12 độ 40'B, kinh độ 109 độ 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Phần biển
kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6 độ 50’B, và từ khoảng kinh độ 101 độĐ đến trên 117 độ20’Đ tại Biển Đông.
-
Có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km)
-
Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa)
Biên giới
-
Phía Tây giáp Lào với đường biên giới dài 2100km, Campuchia hơn 1100km
-
-
Phần biển
-
Diện tích rộng khoảng 1 triệu km2, có hàng nghìn đảo lớn, nhỏ và nhiều quần đảo lớn
-
Bao gồm
Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở
Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m)
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí.
Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như Công ước quốc tế quy định.
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa.Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam
Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo
-
Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích
Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
-
-
-
-
-
Sông ngòi:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước phong phú, phân bố rộng khắp trên cả nước, song phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc
-
-
Đất trồng
-
nhóm đất feralit có nhiều ở vùng đồi núi với nhiều loại đất khác nhau. Trong đó, loại đất feralit trên đá bazan là loại đất tốt và có giá trị kinh tế nhất chỉ có khoảng 2 triệu ha.
nhóm đất phù sa có ở đồng bằng, tập trung ở các đồng bằng lớn như ĐBSH, ĐBSC và các ĐBDHMT
-
-
-
-
-
-