Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TIỂU SỬ HỒ CHÍ MINH HCM1 - Coggle Diagram
TIỂU SỬ HỒ CHÍ MINH
- TUỔI TRẺ
-
-
1910: Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết dạy chữ Quốc ngữ cho học sinh trường Dục Thanh của Hội Liên Thành, gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc
02/1911: Ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành.
Nguyễn Tất Thành theo học trường Bá Nghệ
Sau 3 tháng học, ông quyết định tìm việc trên con tàu viễn dương để ra nước ngoài học hỏi tinh hoa phương Tây.
Thời kỳ 1911-1919
05/06/1911, Lấy tên Văn Ba, ông lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên tàu Latouche-Tréville
06/07/1911, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại đó, ông viết thư gửi Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa nhưng bị từ chối.
Một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ.
1913: ông đến Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh.
Cuối 1917, ông trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
1919: lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa.
Thời kỳ ở Pháp
-
1922: Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút
Thời kỳ ở Liên xô lần 1
06/1923, Ông sang Liên Xô, làm việc tại Quốc tế Cộng sản.
10/1923, tại Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân.
Thời kỳ ở Trung Quốc
11/1924: với tư cách là Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản và Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc).
1925
-
-
Ra tuần báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
05/1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu đi Mátxcơva (Liên Xô), → Béclin (Đức), → Brúcxen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng của Đại hội đồng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc, → Ý và → châu Á.
Thời kỳ ở Thái Lan
Mùa thu 1928, ông đến Xiêm La (Thái Lan), cải trang là một nhà sư đầu trọc, bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về nước.
Cuối 1929, ông sang Trung Quốc.
Những năm 1930 - 1933
02/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long, thuộc Hồng Kông (Trung Quốc).
06/1931: dưới tên giả là Tống Văn Sơ, ông bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương.
-
Thời kỳ ở Liên Xô lần 2
1934 -1938, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc thuộc địa tại Mátxcơva (Liên Xô).
Trở lại Trung Quốc
1938, trở lại Trung Quốc. Trong vai Thiếu tá Bát lộ quân tên là Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm, Quý Dương, Côn Minh, Diên An.
- THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Trở về Việt Nam
Tháng 10/1938, Người rời Liên Xô sang Trung Quốc, bắt liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn bị về nước.
Ngày 28/1/1941, ông về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc.
5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
-
-
-
-
8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình Dương.
9/1944, Hồ Chí Minh trở về căn cứ Cao Bằng.
5/1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng về Tân Trào (Tuyên Quang). Tại đây theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội Quốc dân đã họp quyết định Tổng khởi nghĩa.
-
8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời
-
12/1944, Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến
01/01/1946, Chính phủ liên hiệp lâm thời được thành lập do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Tháng 01/1946, Quốc hội khóa I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
02/3/1946, Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
3/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh được Quốc hội giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ mới do Người làm Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ (từ 11/1946 đến 9/1955) và kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (từ 11/1946 đến 1947).
Kháng chiến chống Pháp
19/12/1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
10/1956, tại Hội nghị Trung ương mở rộng lần thứ X (khóa II), Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, kiêm làm Tổng Bí thư của Đảng.
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
Quốc hội khóa II, khóa III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
7/5/1954: Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ.
-
Giai đoạn cuối đời
Từ khoảng nửa cuối thập niên 1960, do sức khỏe suy giảm, Hồ Chí Minh giảm dần các hoạt động chính trị, thường xuyên sang Trung Quốc tham quan, nghỉ ngơi và dưỡng bệnh
Trong giai đoạn 1951–1969, Hồ Chí Minh nắm giữ chức vụ Chủ tịch Đảng.
Trong thời gian chuẩn bị diễn ra cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, Hồ Chí Minh đang trong đợt dưỡng bệnh dài ngày tại Trung Quốc
Ngày 28 tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt ngay bên nhà sàn của Hồ Chí Minh, cùng ông thống nhất lần cuối kế hoạch Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân.
Chiều ngày 1 tháng 1 năm 1968, Bộ Chính trị đến làm việc, Hồ Chí Minh căn dặn công việc trước khi lên đường sang Trung Quốc tiếp tục dưỡng bệnh.
Hồ Chí Minh qua đời vào hồi 9 giờ 47 phút sáng ngày 2 tháng 9 năm 1969 (tức ngày 21 tháng 7 âm lịch) tại thủ đô Hà Nội, do bị suy tim, hưởng thọ 79 tuổi.
- XUẤT THÂN VÀ QUÊ QUÁN
Sinh 19/5/1890 ở Kim Liên, Nam Liên (nay là xã Kim Liên), Nam Đàn, Nghệ An
-