Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HOÁ TRANG PHỤC VÀ VĂN HOÁ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - Coggle Diagram
VĂN HOÁ TRANG PHỤC VÀ VĂN HOÁ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Văn hóa nhà ở
Khái niệm : Ngôi nhà - cái tổ ấm để đối phó với nóng lạnh , nắng mưa gió bão - là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho họ một cược sống ổn định ( vì vậy ngôi nhà chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống người việt )
Đặc điểm
Ngôi nhà của người việt nam gắn liền với môi trường sông nước
Những người sống bằng nghề sông nước (chài lưới, chở đò,...) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở: đó là các nhà thuyền, nhà bè
Nhiều người tuy không sinh kế trực tiếp bằng nghề sông nước nhưng cũng thích làm nhà sàn trên mặt nước để đối phó với ngập lụt quanh năm
Nhà sàn chính là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn, nó thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi
Để ứng phó với MT tự nhiên : cấu trúc các ngôi nhà VN là: nhà cao cửa rộng :
Kiến trúc mở tạo ko gian thoáng mát,giao hòa với tự nhiên, cao của ngôi nhà
Sàn và nền cao so với mặt đất
Mái cao so với sàn/nền.
Cửa rộng đề tránh ánh nắng chiếu xiên vào ,để đón gió và tránh nóng.
Hướng nhà : hướng Nam,phụ thuộc phong thủy.
Kiến trúc
Cách thức : Rất động và linh hoạt,kết cấu khung chịu lực tạo sự LK
trong không gian 3 chiều.
Hình thức : MT sông nước là : nhà mái cong hình thuyền
Số gian nhà : bao giờ cũng là số lẻ của truyền thống
VH nông nghiệp : ngọ môn 5 cửa 9 lầu,cột cờ 3 cấp.
Khái niệm
Trang phục là một phần không thể thiếu