Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
🌳Thực 💐vật🍀🍀 - Coggle Diagram
🌳Thực 💐vật🍀🍀
Tìm hiểu sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật.
Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
Hoa
Cuống hoa
Đầu cuống hoa
Bộ nhị
Nhị
Hạt
Nội nhũ
Ngoại nhũ
Phôi
Vỏ hạt
Quả
Nhóm quả đơn: được hình thành từ một hoa có một lá noãn hoặc nhiều lá noãn dính vào nhau.
VD; nho, chuối, cà chua,...
Nhóm quả kép: được hình thành từ một hoa nhưng bộ nhụy có có lá noãn rời, mỗi lá noãn tạo thành một quả riêng biệt.
VD; dâu tây, hồng,...
Nhóm quả phức: được hình thành từ cả một cụm hoa, trong thành phần quả có: bầu, trục hoa, lá bắc, đế hoa,..
VD: mít, dứa, sung,...
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính dị giao
Sinh sản hữu tính đồng dao
Sinh sản hữu tính noãn giao
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Tìm hiểu khái quát về giới thực vật🌳
Đặc điểm chung của thực vật
Tự tổng hợp được các chất hữu cơ
Phần lớn thực vật ít có khả năng di chuyển
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Hầu hết thực vật đều có rễ , thân , lá , quả và hạt
Hoa , quả và hạt là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật
Khái quát về giới thực vật
Ngành thông đá(Lycopodiophyta)
Cây có kích thước không lớn đạt đến độ cao 80cm
Có thân bò , từ đó phân ra những thân thẳng đứng
Lá mỏng , phẳng ,sắp xếp xoắn
Trên đỉnh thân có những lá giống nón cây thông
Ngành dương xỉ( Polypodiophyta)
Hiện nay có 9.000 loài dương xỉ có nhiều trong rừng mưa nhiệt đới
Thân mọc thẳng hóa gỗ không phân nhánh
Rễ hình sợi , lá hình lược thẳng đứng
Ngành hạt trần (gymnospermatophyta)
Hiện có 550 loài đa số là cây gỗ và cây bụi
Có hạt nhưng không được bao bọc trong quả
Hoa và hạt được hình thành ở mặt trong của lá hình vẩy và sắp xếp dạng nón
Ở VN phổ biến có cây vạn tuế , thông , tùng ,....
Ngành cỏ tháp bút(Equysetophyta)
Là những thực vật có mạch đầu tiên , cấu tạo đơn giản
Thân ngầm trong đất từ đó mọc ra thân quang hợp màu lục
Ở VN phổ biến có bán trong quầy hoa là cỏ đốt (Equyseta delibe)
Ngành hạt kín ( Angiospermatophyta )
Lớp 1 lá mầm
Phôi có 1 lá mầm , lá có gân song song bó mạch rải rác trong thân
Thụ phấn nhờ gió như : lúa ngô tre hành ,...
Lớp 2 lá mầm
Phôi có 2 lá mầm lá có gân hình mạng lá mạch sắp xếp thành vòng trong thân
Bao hoa gồm lá đài và cánh hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Ngành rêu và địa tiền( Bryophyta)
Có khoảng 25.000 loài rêu và địa tiền
Có cấu tạo khá giống nhau có hình sợi màu lục
Có lá mọc xoắn xung quanh gọi là rễ giả
Địa tiền có cấu tạo đơn giản và nguyên thủy hơn rêu
Nhiều loài không có thân , nhiều rễ giả
Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người
Vai trò của thực vật đối với tự nhiên
Góp phần điều hòa khí hậu
Làm giảm ô nhiễm môi trường
Giữ đất chống xói mòn
Hạn chế ngập lụt hạn hán
Bảo vệ nguồn nước ngầm
Vai trò của thực vật đối với con người
Dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.
Làm thuốc, làm cảnh.
Tìm hiểu các cơ quan sinh dưỡng của thực vật.
Cấu tạo và chức năng của rễ
Đặc điểm hình thái của rễ
Các bộ phận của rễ
Tận cùng là chóp rễ
Miền sinh trưởng
Miền hấp thụ
Miền trưởng thành
Các kiểu rễ
Rễ trụ( rễ cọc): Đặc trưng cho cây hai lá mầm
Rễ chính và rễ bên
Rễ chùm: Đặc trưng cho cây một lá mầm
Biến dạng của rễ
Rễ chống: chủ yếu là các cây ngập mặn ven biển
Vd:đước,đà...
Rễ củ: phồng to chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Vd:củ cải, cà rốt...
Rễ thở:các cây ngập mặn hoặc vùng đầm lầy
Vd:cây bụt mọc, cây bần...
Một số rễ khác: rễ cột, rễ không khí, rễ bám...
Cấu tạo giải phẫu của rễ
Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Chóp rễ bảo vệ mô phân sinh=> tế bào ở ngoài hóa nhày,hóa bần.
Mô phân sinh ngọn có 3 tầng
Tầng ngoài là tầng sinh bì
Giữa là tầng sinh vỏ
Trong cùng là tầng sinh trụ
Cấu tạo của miền hấp thụ
Ngoài cùng là biểu bì
Tầng vỏ sơ cấp
Trong cùng là trụ giữa
Cấu tạo của miền trưởng thành
Đa số các cây 1 lá mầm và 2 lá mầm đều có miền hấp thụ tồn tại đến cuối đời
Thân
Cấu tạo giải phẫu của thân
Cấu tạo sơ cấp của thân cây 2 lá mầm
Ở gần phần ngọn thì thân có cấu tạo sơ cấp
Đỉnh ngọn
Đỉnh ngọn hay đỉnh sinh trưởng chiếm vị trí trên cùng của thân hoặc cành
Thực vật bậc thấp: rêu, cỏ tháp bút, ... là 1 tế bào hình tháp đáy hình vòng cung đỉnh quay xuống dưới.
Hình thái của thân
Các bộ phận của thân
Thân chính
Chồi ngọn
Chồi nách
Chồi phụ
Mấu và gióng
Cành và sự phân cành
Tùy vào từng loài cây mà góc tạo bởi thân và hướng phân cành là khác nhau làm cho tán cây có hình dạng khác nhau.
Các dạng thân
Thân gỗ
Là thân của những cây sống lâu năm
Thân bụi
Là thân dạng gỗ sống lâu năm nhưng thân chính không phát triển
Thân nửa bụi
Cây sống lâu năm có thân hóa gỗ một phần ở gốc, phần trên chết đi vào cuối thời kì dinh dưỡng
Thân cỏ
Cây có phần trên mặt đất chết đi vào cuối thời kì quả chín, thân không lớn đươc.
Các loại thân trong không gian
Thân đứng
Mọc thẳng đứng và tạo tạo với đất một góc vuông
Thân bò
Cây không đứng thẳng được nên phải bò sát mặt đất
Thân leo
Là cây không đủ khả năng đứng một mình, phải dựa vào cây khác.
Biến dạng của thân
Thân rễ
Thân củ
Thân mọng nước
Giò thân
Thân hành
Cành hình lá
Cấu tạo và chức năng của lá
Cấu tạo giải phẫu của lá
Cấu tạo của cây hai lá mầm
Cuống lá
Mặt trên thường hơi lõm
Mặt dưới lồi
Cắt ngang cuống lá
Biểu bì
Mô dày
Mô mềm
Các bó dẫn nằm trong khối mô mềm
Phiến lá
Biểu bì mặt trên thường có ít hoặc hoặc không có lỗ khí, mặt dưới có nhiều lỗ khí
Phần thịt lá
Mô dậu
Mô xốp
Có các bó dẫn
Cấu tạo của cây một lá mầm
Cấu tạo bẹ lá
Có cấu tạo tương ứng với thân cây
Cấu tạo phiến lá
Vd: lá cây ngô có cấu tạo
Lớp ngoài cùng của hai mặt lá là lớp biểu bì có phủ tầng cuticun
Giữa là phần thịt lá có cấu tạo đồng nhất
Sự rụng lá
Thời gian sống của lá ngắn hơn cây
Khi sắp rụng là thường có màu vàng hoặc màu đỏ=> do diệp lục bị phá hủy chỉ còn các chất khác
Hình dạng ngoài của lá
Các bộ phận của lá
Phiến lá
Cuống lá
Bẹ lá
Các dạng lá
Lá đơn
Lá đơn có thùy
Lá đơn chia thùy
Lá đơn xẻ thùy
Lá đơn nguyên
Lá kép
Lá kép lông chim
Lá kép chân vịt
Sự biến dạng của lá
Vẩy
Gai
Tua cuốn
Lá bắt mồi
Cách mọc lá
Mọc cách
Lá mọc đối
Lá mọc vòng
Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
Ảnh hưởng của ánh sáng
Sự phân bố
Ánh sáng mặt trời phân bố không đồng đều trên mặt đất.
Thành phần quang phổ
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
Ảnh hưởng
Hình thái giãi phẫu và sinh lí của cây:
Nhiều loài cây có tính hướng sáng như cây mọc ven rừng, cây trồng bên cửa sổ,...
3 nhóm cây
Cây ưa sáng: xà cừ, phi lao,...
Cây ưa bóng: vạn niên thanh, cây họ gừng,...
Cây chịu bóng
Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ,nước và độ ẩm đến đời sống thực vật
Ý nghĩa của nước
Chiếm 80-95% khối lượng các mô sinh trưởng
Nguyên liệu cho quá trình quang hợp, phương tiện vận chuyển và trao đổi khoáng trong cây
Dung môi của các quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và điều hoà nhiệt độ cơ thể
Giữ vai trò quan trọng trong sinh sản, phát tán nòi giống và là môi trường sống của nhiều loài sinh vật
Các dạng nước
Mù, sương, mưa, tuyết
Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tuyệt đối
Sự thích nghi của thực vật với môi trường nước
Cây ngập nước định kì
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
Cây trung sinh
Ảnh hưởng của chất khoáng
Chất vô cơ
Chiếm 97-98% khối lượng khô tuyệt đối của đất
Có các nguyên tố khoáng
Nguyên tố đa lượng: C, H, O, N,...
Nguyên tố vi lượng: Mn, Cu, Zn, Mo, ...
Chất hữu cơ
Chiếm vài phần trăm khối lượng nhưng có ý nghĩa quan trọng
Nguồn gốc: xác chết thực vật và các sinh vật khác
Ảnh hưởng của không khí
Nitơ 78,08%
Oxi 20,94%
Cacbonic 0,03%
Các khí có khối lượng ít hơn: hiđro, amoniac, hơi nước,...
Vật thể rắn: bụi, vi khuẩn
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Hình thái ngoài, hoạt động sinh lí và khả năng sinh sản của thực vật
Ví dụ: cây ở vùng ôn đới về mùa đông thường rụng lá, hạn chế diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, hình thành các vẩy bảo vệ chồi non và lớp bần cách nhiệt bao quanh cây. Cây chỉ quang hợp mạnh từ 20-30°C.
Lá là cơ quan chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ.