Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ HỢP TÁC KINH TẾ - Coggle Diagram
THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ HỢP TÁC KINH TẾ
KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
Hợp tác kinh tế
Tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất dịch chuyển tự do giữa các quốc gia
Xuất hiện khi lực lượng sản xuất và phân công lao động đã phát triển đến một trình độ nhất định
Củng cố, tăng cường hoạt động thương mại, đầu tư
Lợi ích
Thương mại hàng hóa và dịch vụ được lưu chuyển -> Thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài
Cải cách và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mỗi nước.
Thực hiện chuyên môn hóa, tăng quy mô, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tạo điều kiện tiếp cận tiến bộ KH-KT, công nghệ tiên tiến; Đa dạng hóa lĩnh vực ngành nghề mới
Xóa bỏ các rào cản thương mại
Hạn chế
Nguy cơ ảnh hưởng lan truyền giữa các nước khi có biến động kinh tế.
Gây ra nhiều vấn đề mà các quốc gia cần cân nhắc
Thương mại tự do
Là quá trình gỡ bỏ từng bước các công cụ bảo hộ mậu dịch, phân biệt đối xử, giảm dần và tiến tới xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước.
Lợi ích
Kích thích các nguồn đầu tư nước ngoài (đặc biệt là ở các nước đang phát triển).
Nâng cao lợi ích cho người tiêu dùng (sp đa dạng, giá cả hợp lý).
Hình thành nhiều tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế có tính khu vực.
Tạo điều kiện tăng trưởng rất nhanh về quy mô và lợi nhuận, tiếp cận nhiều thị trường -> chịu sự cạnh tranh cao hơn.
Hạn chế
Sự bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc.
Tạo cơ hội lợi dụng để lưu chuyển hàng hóa kém chất lượng, hàng giả giữa các quốc gia
Sự cạnh tranh gay gắt giữa những nước không có và có khả năng sản xuất hàng hóa với chi phí rẻ.
CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ, CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
Các định chế kinh tế và tài chính quốc tế
Là các tổ chức kinh tế, tài chính
Giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên
Thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế
Nhiều các quốc gia thành viên
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - 1995)
Nguyên tắc hoạt động của WTO
Bảo hộ bằng hàng rào thuế quan.
Cạnh trang công bằng.
Tự do hóa mậu dịch, gắn liền với sự quản lý và điều tiết của nhà nước.
Không phân biệt đối xử
Quy chế tối huệ quốc (MFN)
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Yêu cầu gia nhập
Giai đoạn làm rõ chính sách: Nước xin gia nhập phải mô tả hiện trạng chính sách thương mại với Ban công tác.
Giai đoạn đàm phán
Đàm phán đa phương: với cả Ban công tác về việc tuân thủ các hiệp định đa phương của WTO.
Đàm phán song phương: với từng thành viên quan tâm.
Tổng hợp thỏa thuận theo nguyên tắc “chỉ lấy cam kết tốt nhất” và mọi thành viên WTO đều được hưởng theo nguyên tắc MFN
Giai đoạn phê chuẩn
Hội nghị Bộ trưởng và Đại hội đồng sẽ thông qua văn kiện gia nhập khi không có bất kì thành viên nào phản đối
Nước xin gia nhập chính thức trở thành thành viên của WTO sau 30 ngày Ban Thư ký WTO nhận được thông báo hoàn tất thủ tục phê chuẩn
Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập
Biểu cam kết về mở cửa thị trường hàng hóa
Biểu cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ
Báo cáo của Ban công tác
Dự thảo Nghị định thư gia nhập
Tiền thân là GATT - Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (1948)
Ngân hàng thế giới (WB - 1944):
Gồm 5 cơ quan hoạt động tương đối độc lập nhau
Công ty Tài chính Quốc Tế (IFC - 1956)
Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA - 1988)
Ngân hàng Quốc tế về Tái Thiết và Phát triển (IBRD - 1945)
Trung tâm Quốc tế về xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID - 1966)
Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA - 1960)
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD - 1961): 34 thành viên
Là diễn đàn đối thoại về nghiên cứu, dự báo, đưa ra khuyến nghị và tư vấn trong hoạch định, phối hợp chính sách phát triển các vấn đề kinh tế - xã hội.
Nguyên tắc hoạt động của OECD
Diễn đàn toàn cầu OECD: thảo luận 5 chủ đề chính: Phát triển bền vững, Kinh tế tri thức, Quản lý, Thương mại, Đầu tư quốc tế.
Các chương trình quốc gia và khu vực: Mỗi khu vực, OECD lựa chọn một quốc gia để xây dựng chương trình quốc gia
Chủ yếu là các nước phát triển.
Liên minh Châu Âu (EU - 1993): 27 thành viên
Hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới
Phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF - 1945): 187 nước thành viên
Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế.
Tăng cường ổn định và xóa bỏ các hạn chế về ngoại hối.
Tạo niềm tin cho các nước thành viên và cơ hội sữa chửa mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA)
Các hiệp định thương mại địa phương
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA - 1993)
Khu vực mậu dịch tự do Châu Phi (AFCFTA -2018)
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA):
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - 2018)
Các hiệp định thương mại song phương
Hiệp định thương mại song phương Mỹ - Nhật Bản
Hiệp định thương mại song phương Trung Quốc - Nhật Bản
VIỆT NAM VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Là thành viên của WTO: gia nhập 01/01/2007, thành viên thứ 150
Là thành viên của IMF: kế tục quy chế hội viên tại IMF năm 1976
Là thành viên của WTO: gia nhập 01/01/2007, thành viên thứ 150
Là thành viên của APEC: thông qua kết nạp vào ngày 14/11/1998
VIỆT NAM VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
Các hiệp định thương mại đang trong quá trình đàm phán
Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): từ ngày 09/05/2013
Thương mại tự do ASEAN - Hong Kong: từ 07/2014
Thương mại tự do Việt Nam - EFT: từ 05/2012
Thương mại tự do Việt Nam - Isreal: từ 12/2015
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU: từ 12/2015
Hiệp định thương mại đã ký nhưng chưa có hiệu lực:
Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): ký ngày 08/03/2018.
Các hiệp định hương mại đã ký và có hiệu lực
Thương mại Tự do Việt Nam - Chilê (VCFTA): ký ngày 11/11/2011, có hiệu lực 1/1/2014
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Úc/New Zealand (AANZAFT): ký ngày 27/02/2009, hiệu lực từ 10/01/2012
Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA): ký ngày 25/12/2008, hiệu lực từ 01/10/2009
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA): ký ngày 13/12/2005, hiệu lực từ 06/2007
Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP): ký ngày 8/10/2003, hiệu lực từ 1/12/2008.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA): ký ngày 4/11/2002, hiệp lực từ 1/1/2010
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA): ký ngày 8/10/2003, hiệu lực từ 01/01/2010.
Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA): ký ngày 5/5/2015, hiệu lực từ 20/12/2015
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): ký ngày 28/01/1992, có hiệu lực từ 1/1/1993
Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu: ký ngày 29/5/2015, có hiệu lực 05/10/2016
Cơ hội, thách thức khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do
Cơ hội
Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
FTA giúp định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
FTA là cơ hội để hàng hóa thâm nhập thị trường những quốc gia lớn
Thách thức
Tiêu chuẩn, kiểm dịch (SPS) và hàng rào kỹ thuật (TBT) được tăng cường gây ra tốn kém thời gian tiền của, tăng nguy cơ hàng hóa bị trả về.
Áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nội địa.
Không thể tận dụng ưu đãi thuế quan vì phần lớn nguyên liệu sản xuất của nhiều ngành xuất khẩu được nhập từ các quốc giá khác.