Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CSSKNB BONG GÂN - Coggle Diagram
CSSKNB BONG GÂN
BỆNH HỌC
KHÁI NIỆM
-
Bong gân là sự đứt các sợi này do căng giãn đột ngột quá mức (dây chằng bị cắt đứt không gọi là bong gân).
-
NGUYÊN NHÂN
Do va chạm của người chơi trong các môn thể thao va chạm: bóng rổ, bóng chuyền, thể thao dã ngoại và leo núi,…
Người mang giày cao gót >9,5 cm => tăng nguy cơ bong gân.
-
-
PHÂN LOẠI
Độ 2: đứt nhiều hơn 25% nhưng dây chằng chưa đứt hẳn. Dây chằng bị giãn nhiều nhưng chưa gây tình trạng chênh vênh khớp.
Độ 3: dây chằng bị đứt hẳn, hoàn toàn mất sự liên tục và gây chênh vênh khớp.
Độ 1: đứt một phần, rách tối thiểu thớ sợi dây chằng, dây chằng chỉ bị giãn nhẹ.
-
DI CHỨNG
Tràn dịch thể thanh dịch: nước ổ khớp có màu vàng chanh, trong vắt, albumine thấp trong dịch, chủ yếu là dịch thấm.
Tràn máu ổ khớp: nếu có đứt mạch máu sau vài giờ sẽ xuất hiện viêm tấy tiêu máu với các triệu chứng đau nhức, sưng nề, nóng đỏ ổ khớp. Khi đau, khớp co lại gây biến dạng tư thế ở khớp.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Đau tự nhiên, đau nhiều khi ấn vào dây chằng bị tổn thương.
-
Phù nề khu trú, có bầm tím do máu tụ khu trú ở vùng dây chằng tổn thương.
Biểu hiện viêm bao khớp: khớp sưng nề, sờ bao khớp thấy dày hơn bình thường, ấn đau, nóng, chọc hút có dịch.
-
-
ĐIỀU TRỊ
-
Thuốc: giảm đau, an thần.
Lưu ý:
Không vận động trong thời gian chảy máu, chỉ tập sau bong gân 7-10 ngày và tùy vào tổn thương
-
Trong thời gian này người bệnh không chà xát, xoa bóp, hay xoa thuốc lên chỗ sưng viêm.
Phục hồi bằng giải phẫu
Khi dây chằng bị đứt hoàn toàn, mẻ xương nơi bám dây chằng, tạo hình dây chằng trong bong gân cũ.
-
Tâm lý:
Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc, di chuyển, sinh hoạt.
-
-
Toàn thân: người bệnh không sốt, không có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân.
-