Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX -CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 -…
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX -CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
Phân hóa xu hướng vừa đấu tranh,vừa bổ sung cho nhau
không công khai
văn thơ là vũ khí chiến đấu
nội dung
tấn công kẻ thù
khát vọng độc lập dân tộc
tinh thần yêu nước
niềm tin Cách Mạng
tiếng nói của chiến sĩ,quần chúng Cách Mạng
những cánh chim đầu đàn
Hồ Chí Minh
Tố Hữu
công khai
lãng mạn
đề tài
tình yêu
thiên nhiên
khát vọng cuộc sống
quá khứ
khẳng định,đề cao cái tôi
thành tựu
thơ mới
truyện ngắn
Thanh Tịnh
Hồ Dzếnh
Thạch Lam
tiểu thuyết
Tự Lực Văn Đoàn
cảm xúc mạnh mẽ,tương phản tinh vi
hiện thực
tinh thần dân chủ,nhân đạo
nội dung chính
thực trạng xã hội
tố cáo sự áp bức
thành tựu
truyện ngắn
Nam Cao
tiểu thuyết
Ngô Tất Tố
Đổi mới theo hướng hiện đại hóa
XX-1920
xuất hiện văn xuôi và chữ quốc ngữ
thơ văn cách mạng vẫn giữ hình thức cũ
Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu
Huỳnh Thúc Kháng
Ngô Đức Kế
dịch thuật phát triển mạnh
1920-1930
nền văn học có tính hiện đại hơn
truyện kí viết bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc
văn học trung đại vẫn còn tồn tại từ hình thức đến nội dung
nhiều thành tựu đáng ghi nhận
truyện ngắn của Phạm Duy Tốn,Nguyễn Bá Học
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
thơ của Tản Đà,Á Nam Trần,Tuấn Khải
kịch của Vũ Đình Long,Vi Thuyền Đắc,Nam Xương
1930-1945
hoàn tất quá trình hiện đại hóa
viết theo lối mới
truyện ngắn
Nam Cao
thơ
Xuân Diệu
Huy Cận
Chế Lan Viên
tiểu thuyết
Ngô Tất Tố
thể loại mới
kịch nói
phóng sự và phê bình
Vũ Trọng Phụng
Hoài Thanh
Nguyễn Huy Tưởng
biến đổi toàn diện và sâu sắc nền văn học Việt Nam
Phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
biểu hiện
nhiều thể loại
nhiều tác giả tiêu biểu,tài năng
số lượng tác giả,tác phẩm lớn
nguyên nhân
sức sống nội tại của nền văn học
sự thúc giục của thời đại
thức tỉnh cái tôi cá nhân
tiếp thu nền văn học phương Tây
văn chương thành nghề kiếm sống
THÀNH TỰU