Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
hậu sản, nguồn: tổng quan hậu sản sinh lí 3/10/2020 uptodate https…
hậu sản
vấn đề hậu sản
vấn đề cần theo dõi và thay đổi
co hồi tử cung
• Tử cung co hồi chậm, đau nhiều.
Cổ tử cung khép kín sau sanh từ ngày
thứ 5 đến thứ 8.
Đoạn dưới tử cung thu hồi nhanh hơn cổ tử cung trở thành
eo tử cung vào khoảng ngày thứ 5.
Tốc độ co hồi tử cung trung bình mỗi ngày nhỏ đi 1 cm.
Khối cầu an toàn
này có đặc điểm là co cứng liên tục trong 3-4 giờ.
vấn đề dự phòng
Cho con bú sớm và thường xuyên là một trong các biện
pháp giúp tử cung co hồi nhanh sau sanh.
Cho con bú sớm, khoảng 30 phút-1 giờ sau khi sanh
xoa đáy tử cung
sản dịch
Sản dịch gồm mảnh vụn từ phần nền màng rụng, cục máu đông nhỏ từ vết thương nơi nhau bám và dịch tiết từ các vết thương của đường sanh.
Từ ngày thứ 4-8 : sản dịch loãng
hơn, lẩn với chất nhầy lờ lờ như máu cá.( thay đổi thành phần và chứa nhiều nước)
sản dịch thanh mạc:
Từ ngày thứ 8-12
: sản dịch là một chất nhầy trong và ít đi dần dần.
Trong 2-3 ngày đầu : sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi
sang đỏ sậm như bã trầu.
sản dịch đỏ
màng rụng chia làm hai lớp: lớp nông bị bông tróc và lớp sâu sẽ tái tạo thành noojimacj tử cung mới
15% phụ nữ vẫn còn tiết sản dịch cho đến tuần 6-8,
thời gian ra sản dịch không liên quan đến việc cho con bú hoặc dùng biện pháp tránh thai
• Ra huyềt âm đạo nhiều.
• Sản dịch hôi
Đo mạch huyết áp mỗi giờ trong 2 giờ đầu sau sanh, mỗi 6 giờ sau đó trong 1 ngày đầu. theo dõi thân nhiệt
Thân nhiệt bình thường, trừ lúc lên
sữa có thể có sốt nhẹ.
Sản phụ có thể có rét run sau khi sanh do sự mất nhiệt và
mệt mỏi khi rặn sanh.
Rét run ngắn hạn và mau hết. có thể cung cấp năng lượng qua dinh dưỡng đường miệng. Nếu dùng đèn sưởi
1-30p sau sinh và kéo dài từ 20-60p
nguyeen nhân khồn rõ
Nếu do gây mê thì có thể đùng thuốc
Sốt cao, thân nhiệt > 380C. Mạch > 90 lần/ phút
Mạch hơi chậm trong những ngày
đầu, huyết áp bình thường.
• Nhức đầu chóng mặt, hoa mắt...
nguy cơ suy tim cấp tăng ở những thai phụ có bệnh lí tim mạch
do tăng tiền tải
Công thức máu có thay đổi ít: hồng cầu, bạch cầu và sinh sợi huyết hơi tăng là một hiện tượng sinh l chống lại sự mất máu sau khi sanh.
tình trạng hệ niệu
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG NIỆU
Thường có 3 dạng: 1. Bí tiểu sau sanh 2. Tiểu không tự chủ 3. Dò bàng quang âm đạo
Nếu sau khi sinh hoặc sau khi rút sonde tiểu ≥ 6 giờ, nước tiểu tồn lưu trong bàng quang > 150 mL mà sản phụ vẫn chưa đi tiểu thì được gọi là có bí tiểu sau sinh.
thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu, ảnh hưởng đến sự phục hồi tử cung sau khi sinh, dẫn đến mất máu nhiều sau khi sinh.
nguyênnhaan
đầu thai nhi chèn ép lên bàng quang và niệu đạo trong một
thời gian lâu có thể làm liệt bàng quang,
các tổn thương
âm hộ-tầng sinh môn đau có thể ức chế muốn đi tiểu,
thay đổi cấu trúc giải phẫu vùng chậu tạm thời làm thay đổi sự nhạy cảm của bàng quang, sự bài tiết nhanh nước tiểu làm bàng quang căng nhanh...
sau sinh được khoảng từ 6-8 tiếng thì tất cả
các sản phụ đều đã đi tiểu ít nhất là 1 lần.
casc bài tập cơ vùng sàng chậu trong lúc mang thai có thể lfm giảm nguy cơ tiểu không tự chủ sau sanh
điều trị
Điều trị bí tiểu sau sanh là thông tiểu, đôi khi phải lặp lại
một vài lần hoặc lưu thông tiểu nếu cần.
Tập đi tiểu để tạo lại phản xạ đi tiểu Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng. Dùng thuốc kháng viêm chống phù nề chèn ép vào cổ bàng quang. Hỗ trợ tăng cường trương lực bàng quang giúp khả năng co bóp bàng quang trở lại bình thường.
Nên lưu sonde tiểu 6 giờ sau sinh, khi có những yếu tố
nguy cơ
Bí tiểu sau sinh có thể được dự phòng từ trong chuyển dạ
và sau khi sinh.
khuyến khích người mẹ tự tiểu trong
suốt quá trình chuyển dạ.
Nếu sản phụ không tự tiểu được
cần đặt sonde tiểu mỗi 4 giờ,
Sau 72g không đi tiêu: xem lại chế độ ăn
vận động
Giúp phục hồi cơ thể, lưu thông máu, mau liền sẹo, tránh táo bón, tránh thuyên tắt TM. Giúp cơ thành bụng, cơ nâng hậu môn, cơ sàn chậu nhanh chóng phục hồi
• Vết thương ( vết mổ, vết may tầng sinh môn):
nếu đau có thể dùng acetaminophen hoặc ibuprofen
NSAID có thể dùng nhưng nên tránh đối với trường hợp trẻ có tổn thương tim phụ thuộc vào ống động mạch
tại sao
Còn kỳ kinh thực sự đầu tiên sau khi sinh thường
kéo dài hơn và ra máu nhiều hơn bình thường.
Đó là kinh non, là một hiện tượng sinh l bình thường do niêm mạc tử cung được phục hồi sớm.
Nếu cho con bú, kỳ kinh đầu tiên thường đến sau 6-8 tháng hoặc có thể đến khi cai sữa cho bé.
Nếu cho bé bú bình, kỳ kinh
đầu thường có vào khoảng tuần thứ 4-6 sau khi sinh.
sự thay đỏi nồng độ hoocmon
theo dõi nồng độ b-hCG nếu thấy có biểu hiện bất thường liên quan đến tình trạng sót nhau,
trung bình thời gian đào thải đối với hậu sản có cắt tử cung thì tồn tại khaorng 12 ngày
thời gian bán thải sẽ tăng đối với hậu sản thường
gonadotropin và serotonin sinh dục ở mức thấp trong hai đến ba tuần sau sinh
nồng độ gonadotrophin bị ức chế bởi
cường độ cho con bú
tình trạng dinh dưỡng và khối cơ thể mẹ
do ảnh hưởng đến tình trạng tiết sữa nhiều hay ít
prolactin nống độ cao hơn trong khi cho con bú
ức chế giải phóng GnRH dưới dạng xung từ vùng dưới đồi
sự tiết sữa
Sự lên sữa sẽ xảy ra trong vòng hai ngày đầu hậu sản. Sau
sanh khoảng 2-3 ngày, bà mẹ sẽ có sữa trưởng thành.
Sau khi sanh, l
ượng sữa non tăng dần lên
. Vào khảng ngày thứ 3 có thể có hiện tượng lên sữa
sữa thật sự được tiết ra
Khi mang thai ở ba tháng cuối, thai phụ đã có sữa non.
trước tuần thứ 37, thai phụ không nên nặn hay tác động nhiều vào bầu ngực vì có thể gây co bóp tử cung, dễ sanh non.
Sau tuần thứ 37, thai phụ có thể lấy 2 ngón tay vê kéo đầu vú, massage vuốt theo chiều từ trên xuống, từ ngoài vào trong rồi trong ra ngoài để tuyến vú co bóp và giúp cho việc tiết sữa sau này tốt hơn.
Sau sanh khoảng 2-3 ngày, bà mẹ sẽ có sữa trưởng thành. Có nhiều người sẽ thấy vú cương cứng và nhầm là bị tắc tia sữa. Thực ra, hiện tượng này sẽ hết sau vài lần trẻ bú.
để giảm đau tức, các bà mẹ nên đứng tắm dưới vòi hoa sen, massage nhẹ nhàng và bóp nhẹ ở quầng nâu của nhũ hoa.
đặc điểm sữa
Sữa non: trong 3 ngày đầu, màu vàng chanh, chứa
nhiều khoáng, vit A, Protein ( Globulin và kháng thể)
Sữa ổn định: màu trắng đục, vàng nhạt
Sữa đầu: nhiều nước, Protein và đường
Sữa cuối: nhiều chất béo, cung cấp năng lượng và
một số Vit tan trong dầu như A, D, E, K
tình trạng căng tức vú
do phù khoảng kẽ và bắt đầu tiết nhiều sữa
thường bắt đầu từ 24-78h sau sinh và kéo dài từ 1-7j
cũng có thẻ xảy ra muộn hơn nếu lượng sữ mẹ tiết ra vượt quá nhu cầu của bé
thường thì thời điểm có triệu chứng rầm rộ nhất là 3-5j sau sinh
viêm vú
điều trị nội
Điều trị nội trú cho trường hợp nhiễm trùng nặng mà không có nguy cơ MRSA: nafcillin hoặc oxacillin hoặc ampicillin-sulbactam
Clarithromycin 500 mg PO BID trong 10-14 ngày
Amoxicillin-clavulanate 875 mg PO BID trong 10-14 ngày hoặc
Điều trị nội trú cho trường hợp nhiễm trùng nặng có nguy cơ MRSA hoặc ở bệnh nhân dị ứng với beta-lactam: clindamycin hoặc vancomycin hoặc linezolid hoặc tigecycline hoặc daptomycin
Clarithromycin 500 mg PO BID trong 10-14 ngày
Ciprofloxacin 500 mg PO BID trong 10-14 ngày (thai kỳ Loại C, tiết qua sữa mẹ, thận trọng khi mang thai hoặc cho con bú)
Viêm vú do nấm
Nystatin bôi tại chỗ cho vùng bị ảnh hưởng trong khoảng thời gian 8-12 giờ trong 2 tuần (loại B mang thai, không có thông tin cho con bú) hoặc Miconazole bôi tại chỗ cho vùng bị ảnh hưởng BID trong 2 tuần (loại C mang thai, không có thông tin cho con bú) hoặc Ketoconazole bôi lên vùng bị ảnh hưởng một lần mỗi ngày trong 2 tuần (loại C mang thai, không có thông tin cho con bú)
viêm vú không hậu sản: Cân nhắc amoxicillin / clavulanate 875 mg PO BID hoặc clarithromycin 500 mg PO BID cộng với metronidazole 500 mg PO TID.
Thuốc kháng sinh nên được tiếp tục trong 10-14 ngày.
ác mầm bệnh khác có thể bao gồm S aureus kháng methicillin (MRSA), Streptococcus pyogenes, E coli, các loài Bacteroides, các loài Corynebacterium , tụ cầu âm tính với coagulase, Pseudomonas aeruginosa , Proteus mirabilis và các vi khuẩn kỵ khí.
tư vấn cho con bú bằng sữa mẹ
Lợi ích đối với trẻ
Là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của trẻ trong 6 tháng đầu.
Phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn, nhất là tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp.
Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng cho trẻ
Dễ tiêu hóa và hấp thu
Sạch sẽ, luôn sẵn sàng và ở nhiệt độ phù hợp.
Thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Giúp trẻ phát triển trí não tối ưu.
Lợi ích đối với bà mẹ
Cho trẻ bú sớm ngay sau khi sinh giúp xổ rau, kích thích co hồi tử cung và giảm nguy cơ chảy máu sau đẻ cho mẹ.
Cho trẻ bú ngay và thường xuyên sẽ kích thích tăng cường sản xuất sữa và phòng cương tức vú cho mẹ.
Bú mẹ có lợi ích kinh tế cao (tiết kiệm chi phí).
Giúp tăng cường tình cảm mẹ con.
Giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư buồng trứng cho mẹ
Chậm có kinh và có thai lại giúp mẹ KHHGĐ
Nguyên tắc nuôi con bằng sữa mẹ
Trẻ bú càng sớm càng tốt ngay sau khi sinh (trong 1 giờ đầu) để kích thích mẹ tiết sữa.
Cho trẻ bú theo nhu cầu bất kể ngày đêm.
Bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu, không cần ăn thêm bất kỳ thức ăn đồ uống nào khác.
Bú hết một bên vú rồi mới chuyển sang bên kia để đảm bảo trẻ được bú cả sữa đầu và sữa cuối.
Thời gian trung bình mỗi bữa bú 15 – 20 phút.
Nên cai sữa khi trẻ được 24 tháng hay lâu hơn nếu có thể.
Khi mẹ bị bệnh, trẻ ốm, trẻ không tự bú được thì nên vắt sữa và cho trẻ ăn bằng thìa.
Cách cho con bú
Tư thế
Tùy điều kiện mẹ có thể cho trẻ bú ở tư thế nằm hay ngồi nhưng phải đảm bảo bà mẹ và trẻ đều ở tư thế thoải mái, thư giãn.
Đầu và thân trẻ phải nằm trên cùng một đường thẳng.
Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ.
Mặt trẻ quay vào vú mẹ và mũi trẻ đối diện với núm vú.
Đỡ toàn bộ cơ thể trẻ
Cách ngậm bắt vú đúng
Quầng vú ở phía trên miệng trẻ còn lại nhiều hơn quầng vú ở phía dưới.
Miệng trẻ mở rộng.
Môi dưới hướng ra ngoài.
Cằm trẻ chạm vào vú mẹ
hậu quả ngậm bắt vú sai
Đau hay tổn thương núm vú (có thể nứt cổ gà).
Cương tức vú, tắc tia sữa.
Vú sẽ tạo ít sữa đi.
Trẻ đòi bú liên tục, khóc nhiều và mỗi lần bú kéo dài hoặc từ chối bú mẹ.
Trẻ tăng cân kém.
Những khó khăn khi cho con bú
Không đủ sữa:Muốn tạo được nhiều sữa bà mẹ cần cho con bú sớm ngay sau khi sinh, cho trẻ bú nhiều lần, bú đúng cách để kích thích phản xạ tiết sữa và phun sữa. Nên cho trẻ bú nhiều vào ban đêm cũng là một cách để tăng cường sự tạo sữa. Nếu bà mẹ phải đi làm, không có điều kiện cho con bú thường xuyên thì bà mẹ phải vắt sữa thường xuyên để kích thích vú tạo sữa.
Nứt núm vú: Thường do nguyên nhân trẻ ngậm bắt vú sai. Nếu trẻ ngậm bắt vú sai, trẻ sẽ kéo núm vú vào và đẩy ra trong khi mút bú, đồng thời chà xát da của núm vú lên miệng trẻ. Điều này làm cho bà mẹ rất đau, sau nhiều lần bú kiểu này, da ở núm vú sẽ bị tổn thương gây nứt núm vú. Xử trí bằng cách thực hiện ngậm bắt vú đúng, triệu chứng đau sẽ giảm đi.
Cương tức vú: Nguyên nhân: Không cho trẻ bú sớm, bú thường xuyên, ngậm bắt vú sai, hạn chế thời gian mỗi bữa bú. Phòng ngừa bằng cách cho trẻ bú sớm, bú thường xuyên và giúp trẻ ngậm bắt vú đúng. Xử trí bằng cách: Nếu trẻ bú được thì phải cho trẻ bú thường xuyên, nếu trẻ không bú được thì phải vắt sữa bằng tay hoặc dùng bơm hút sữa. Trước khi cho bú dùng gạc ấm đắp lên vú. Sau khi cho bú thì dùng gạc lạnh để giảm phù nề.
Tắc ống dẫn sữa và viêm vú: Khi ống dẫn sữa bị tắc làm sữa bị ứ trệ gây ra viêm vú, có thể viêm từ không nhiễm trùng đến viêm nhiễm trùng. Xử trí: trước hết phải cải thiện sự lưu thông ở ống dẫn sữa sau đó tìm nguyên nhân để giải quyết nếu sau 24 giờ các triệu chứng không giảm phải điều trị thêm bằng thuốc kháng sinh, giảm đau và nghỉ ngơi hoàn toàn.
Núm vú phẳng và bị tụt vào trong: Xử trí trước đẻ thường không có giá trị, ngay sau khi đẻ phải giúp bà mẹ tin tưởng rằng trẻ bú từ vú chứ không phải từ núm vú, giúp bà mẹ cho trẻ ngậm vú đúng, cố gắng cho trẻ bú ở những tư thế khác nhau. Giúp bà mẹ làm cho vú dài ra bằng cách sử dụng bơm hút đầu vú ra.
Vắt sữa
Vắt sữa có ích trong những trường hợp sau:
Giảm bớt căng tức sữa hoặc tắc ống dẫn sữa
Mẹ có núm vú tụt vào trong phải vắt sữa cho trẻ ăn trong khi trẻ đang tập bú
Vắt sữa cho trẻ từ chối bú mẹ ăn trong khi tập bú trở lại.
Vắt sữa cho trẻ ốm hoặc trẻ sơ sinh có cân nặng thấp khi trẻ không thể bú được.
Duy trì sự tạo sữa khi mẹ phải đi làm xa hoặc mẹ bị ốm không trẻ bú được.
Đề phòng núm vú bị khô nứt hoặc đau.
Kỹ thuật vắt sữa bằng tay: (nên để bà mẹ tự làm lấy)
Chế độ dinh dưỡng của bà mẹ nuôi con bú
Bà mẹ ăn uống đầy đủ sẽ có đủ sữa và chất lượng sữa tốt cho con bú.
Chú ý ăn thêm các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như tôm, cua, cá, trứng, sữa, thịt, đậu đỗ, lạc vừng, rau xanh và quả chín.
Nên ăn nhiều bữa và ăn nhiều hơn bình thường.
Uống nhiều nước (1,5 đến 2 lít/ngày) vì cơ thể cần nhiều nước cho sự tiết sữa.
Không nên ăn các loại thức ăn nhiều gia vị (ớt, tiêu, hành tỏi).
Không uống rượu, cà phê và hút thuốc lá.
Chỉ dùng thuốc khi có sự hướng dẫn của cán bộ y tế
Sau 6 tháng tránh thai tự nhiên, người phụ nữ có thể sử dụng một biện pháp tránh thai, nhưng không nên sử dụng thuốc uống tránh thai có Estrogen. Thay vào đó, có thể sử dụng thuốc có Progestogen vì không ảnh hưởng tới quá trình tạo sữa.
KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
Tránh giao hợp trong 6 tuần đầu: dễ sang chấn, nhiễm khuẩn
bú vô kinh (Lactational Amenorrhoea Method - LAM)
nguyên tắc bú vô kinh
cho con bú hoàn toàn, giảm tối thiểu lượng thực phẩm bổ sung
nếu tuân thủ qui tăc cho con bú đủ 6 lần/j và thời gian bú hơn 80p trong 24h thì có thể vô kinh trong một năm hoặc hơn
biện pháp này kéo dài không qus 6 tháng
vaacn còn vô kinh
vẫn có 5% tỉ lệ có thai khi đáp ứng đủ các yêu cầu trên
đối với phụ nữa không cho con bú, sự rụng trứng có thê xảy ra sớm nhất vào ngày 25 sau sinh
nên bắt đầu ránh thai muộn nhất vào tuần thứ 3 sau sinh
nếu cho con bú thì cod thể rụng trứng sau 4 tháng nhưng thường thì tháng thứ 3 đã rụng
nếu hông cho con bú thì có thể có kinh lại sau 3 tuần
ngừa thai progesteron
triệt sản
đối với mổ lấy thai có thể thực hiện trong lúc mổ
nếu sau sanh ngã âm đạo , có thể thực hiện trong 24h sau sinh nhưng nên sau khoảng thời gian cho con bú và gắn kết ban đàu với trẻ
dụng cụ tử cung có thể đặt ngay sau khi sổ nhau 10p nhưng nguy cơ tống xuất và lệch IUDs cao
cân nặng sẽ giảm khoảng 6kg sau khi sinh( cân nặng thai và thể tích nước ối)
hậu sản sẽ giảm từ 2-7kg do sự thay đổi của thể dịch
bệnh lí trong thời kì mang thai
đái tháo đường
nên dùng nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống lúc 6-8 tuần sau sanh
Hậu sản là khoảng thời gian kéo dài 6 tuần lễ sau sanh.
Thời kỳ hậu sản được đánh dấu bằng các hiện tượng chính là: 1. Sự thu hồi của tử cung 2. Sự tiết sản dịch 3. Sự lên sữa và tiết sữa 4. Những thay đổi tổng quát khác
Âm đạo và âm hộ co hồi dần dần và sẽ trở
lại trạng thái bình thường sau sanh 10-15 ngày.
phương pháp da kề da
MẸ
Giảm lo lắng, stress 2. Giảm đau vết mổ 3. Nhanh hồi phục 4. Tiết sữa nhiều 5. Được tạo điều kiện thuận lợi nuôi con bằng sữa mẹ 6. Người mẹ có trải nghiệm tiếp xúc da kề da với trẻ có sự nhạy cảm với trẻ cao hơn cho dù đánh giá ở thời điểm một năm sau
BÉ
An toàn, thư giãn, giảm tác động tiêu cực của thay đổi môi trường đối với trẻ 2. Khóc ít hơn 3. Bé hồng hơn, dây rốn khô nhanh hơn 4. Ủ ấm hơn, thân nhiệt cân bằng theo nhiệt độ của mẹ 5. Nhịp tim, hô hấp ổn định hơn 6. Tăng đường huyết có lợi, tăng lượng máu và sắt dự trữ, tăng nguồn tế bào gốc, giúp cơ thể tăng khả năng tự hồi phục 7. Có cùng hệ khuẩn da với mẹ 8. Phản xạ bú mẹ được kích thích một cách tự nhiên 9. Duy trì sự kết nối tự nhiên liên tục giữa mẹ và bé, là thời điểm tối ưu cho mối liên kết tình cảm mẹ con 10. Bé có khả năng tự điều chỉnh tốt hơn khi đánh giá ở thời điểm 1 tuổi, có khả năng kiềm chế bản thân tốt hơn
bé
vàng da
Xuất hiện từ ngày 3 – 10, • Bú tốt, • Không kèm các yếu tố nguy cơ, • Mức bilirubin máu chưa đến ngưỡng phải can thiệp.
Vàng da trung bình • Vàng da đạt ngưỡng phải rọi đèn, • Không có những yếu tố của vàng da nặng.
Vàng da nặng • Xuất hiện trong vòng 24 giờ đầu sau sinh • Bilirubin toàn phần trên 95 percentile theo giờ tuổi (Hình 1) • Tốc độ tăng bilirubin toàn phần >0,2 mg (3,4 μmol/L/giờ) • Kéo dài trên 2 tuần ở trẻ đủ tháng
Gửi Khoa Sơ sinh rọi đèn ngay, không chờ kết quả XN nếu: – Vàng da trong 24 giờ đầu. – Vàng da vùng 4 nếu 2 ngày tuổi. – Vàng da vùng 5 nếu <4 ngày tuổi. – Vàng da kèm dấu hiệu thần kinh • Cận lâm sàng: dựa vào bilirubin toàn phần đo qua da hoặc bilirubin toàn phần trong máu (mg/dL)
Yếu tố nguy cơ
• Bệnh tán huyết miễn dịch.
• Thiếu men G6PD.
• Ngạt.
• Lừ đừ
• Thân nhiệt không ổn định.
• Nhiễm trùng huyết.
• Toan chuyển hóa.
• Albumin máu <3 g/dL.
nguồn:
tổng quan hậu sản sinh lí 3/10/2020 uptodate
https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1-Jbri40NFGKCvR18Fd5494rymchPId0o