Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
:<3:Nguyễn Hà Thảo My - B19H0238 CHƯƠNG 3 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ …
:<3:Nguyễn Hà Thảo My - B19H0238
CHƯƠNG 3 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Khái niệm
: Là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Vai trò
Trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người
Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con nguời
Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra con người xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
Người lao động
Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Đối tượng lao động
Quan hệ sản xuất
Quan hệ sở hữu
Quan hệ tổ chức ,quản lý
Quan hệ phân phối
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
:Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất
: LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết định nội dung và tính chất của QHSX
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Khái niệm
Cơ sở hạ tầng
: Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
Kiến trúc thượng tầng
: Kiến trúc thượng tầng của xã hội là toàn bộ những tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Quyết định sự ra đời của KTTT
Quyết định cơ cấu KTTT
Quyết định tính chất của KTTT
Quyết định sự vận động phát triển của KTTT
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
: là một phạm trù cơ bản của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và một KTTT tương ứng được xây dựng trên QHSX ấy
Tiến trình lịch sử - tự nhiên
Không tuân theo ý muốn chủ quan của con
người mà tuân theo quy luật khách quan
Kết quả của sự thống nhất giữa lôgíc và lịch
sử
Tính quy luật của việc "bỏ qua" một hay vài HTKTXH trong sự phát triển
GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1.Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Định nghĩa :
Glai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT-XH của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong PTSX
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột
Đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một PTSX xã hội nhất định
Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng
Vai trò : Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử.
Kết cấu giai cấp
: Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Giai cấp cơ bản
Giai cấp không cơ bản
Tầng lớp và nhóm xã hội
2.Dân tộc
Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
Thị lạc
Bộ lạc
Bộ tộc
Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất
Là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
Là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
Là một cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, tính cách
Là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
Lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại
Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộc
Sự phát triển của nhân loại tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giai cấp, dân tộc giai cấp
Ý THỨC XÃ HỘI
Các hình thái YTXH
Ý thức chính trị
Ý thức pháp quyền
Ý thức đạo đức
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức khoa học
Ý thức tôn giáo
Ý thức triết học
Tính độc lập tương đối của YTXH
Thường lạc hậu
Có thể vượt trước
Có tính kế thừa
Thường tác động qua lại giữa các hình thái
Tác động trở lại TTXH
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
Khái niệm con người và bản chất con người
Là thực thể sinh học - xã hội
Là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõi
Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Thực chất mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là quan hệ lợi ích
Sự thống nhất biện chứng giữa cá nhân và tập thể là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân cũng như của tập thể
Trong bất cứ giai đoạn nào, cá nhân cũng không tách rời khỏi xã hội. Là một hiện tượng lịch sử, quan hệ cá nhân - xã hội luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển, trong đó, sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác
Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Quần chúng nhân dân là lực lượng sản suất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
Lãnh tụ thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ của xã hội
Lãnh tụ là người sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
Nhà nước
Nguồn gốc của nhà nước
Nguyên nhân sâu xa
của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu
Nguyên nhân trực tiếp
đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được
Bản chất của nhà nước
Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
Nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp, không có nhà nước đứng trên, đứng ngoài giai cấp
Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp
Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên
Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền
Cách mạng xã hội
Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Nguồn gốc sâu xa
của cách mạng xã
hội là do mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải
phóng, phát triển với quan hệ sản
xuất đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở
ngại cho sự phát triển của lực lượng
sản xuất
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh
giai cấp là
nguyên nhân trực tiếp
dẫn
đến cách mạng xã hội.
Bản chất của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.
Phương pháp cách mạng
Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phổ biến
Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để giành chính quyền