Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lí - Coggle Diagram
Địa lí
Một số khái niệm liên quan đến vũ trụ
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, và mọi vật chất và năng lượng
Vũ trụ vô cùng rộng lớn, không có giới hạn, trong đó có vô vàn vật thể có kích thước khác nhau (gọi là thiên thể) luôn luôn chuyển động
Các thiên thể thường tập hợp theo từng nhóm thành các hệ như hệ Mặt Trời -> nhiều hệ nhỏ này hợp lại thành hệ Thiên hà
Vũ trụ gồm hàng tỉ Thiên hà, dải Ngân Hà có hệ Mặt Trời của chúng ta là 1 trong số đó
Dải ngân hà
Tập hợp của khoảng 150 tỉ ngôi sao, có dạng thấu kính lồi với đường kính 100 000 năm ánh sáng, dài 12 000 năm ánh sáng.
Dải có cấu trúc xoắn ốc, chu kì tự quay quanh trục là 180 triệu năm, tốc độ chuyển động đạt tới 250 km/s
Dải Ngân Hà có độ sáng bề mặt tương đối thấp, do vậy muốn quan sát rõ được rõ ràng, bầu trời cần phải đạt đến một độ tối nhất định
Hành tinh
Hành tinh là thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay tàn tích sao, có kích thước nhỏ hơn rất nhiều lần so với sao, không tự phát sáng được và thường chuyển động quanh các sao
Vệ tinh
-
Tiểu hành tinh
Là Thiên thể chuyển động xung quanh các hành tinh, có kích thước nhỏ và có các đặc tính tương tự như các hành tinh
Sao, sao chổi và các thiên thạch
Sao là các thiên thể có kích thước lớn, tự phát sáng được
-
Hệ mặt trời
Khái niệm mặt trời
là một quả khí cầu cháy sasngtrong dải ngân hà, có đường kính 1 392 106 km
Thành phần: 70% khối lượng là hidro, 29% là khí heeli và 1% là các chất khí khác
Tỉ trọng trung bình của mặt trời rất nhỏ (1,41 g/cm3), nhưng do kích thước lớn nên khối lượng mặt trời vẫn gấp 333 000 lần so với khối lượng trái đất và chiếm tới 99.8% khối lượng của toàn hệ
Nhiệt độ: bên ngoài lên tới khoảng 6000C, trong lòng đạt tới 20 triệu độ C
Mặt trời tự quay quanh trục với thời gian để hoàn thành một vòng là 27,35 ngày đêm; ngoài ra cũng chuyển động trong dải ngân hà quanh tâm của nó mất khoảng 180 triệu năm
Mặt Trời cũng có các chu kì hoạt động mạnh yếu lẫn nhau, rõ rệt nhất là các chu kì 11,22 năm
Đặc điểm
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh mặt trời một quỹ đạo gần tròn ( chuyển động ellip có tâm sai nhỏ)
Các hành tinh chuyển động trên quỹ đạo theo chiều thuận thiên văn( ngược chiều kiim đồng hồ nếu nhìn từ bắc thiên cực xuống)
-
Các sao chổi, thiên thạch chuyển động tuy có phức tạp hơn nhưng chúng vẫn biểu hiện quy luật chung:chu kì xuất hiện, quỹ đạo...
Hướng chuyển động tự quay quanh trục là ngược chiều kim đồng hồ( trừ kim tinh, thiên vương tinh)
Phân chia ( dựa vào tính chất vật lí, kích thước...)
Nhóm các hành tinh nội
Bao gồm: thủy tinh kim tinh, trái đất, hỏa tinh
Đặc điểm; kích thước nhỏ, tỉ trọng trung bình lớn. tốc độ tự quanh xung quanh trục chậm, có ít hoặc không có vệ tinh
Nhóm các hành tinh ngoại
Gồm: mộc tinh, thổ tinh, thiên vương tinh, hải vương tinh và diêm vương tinh
Đặc điểm: kích thước lớn, tỉ trọng trung bình nhỏ, tốc độ tự quay quanh trục nhanh và có nhiều vệ tinh
Sự hình thành các sao hành tinh
Sao được hình thành từ một đám mây khí và bụi. Để duy trì sựu tồn tại, sao đốt nhiên liệu như hidro, heeli, cacbon ... từ đám may bụi vũ trụ bằng những phản ứng tổng hợp nhiệt hạch phát ra nhiều năng lượng
Về nguồn gốc của mặt trời, các hành tinh và trái đất
Mặt trời và các hệ thần kinh trong hệ mặt trời được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỉ năm từ một đám mây bụi khí rất lớn có bán kính khoảng 10 mũ 3 đơn vị thiên văn - Thành phần chính của đám mây này là khí hidro và khí heli, ngoài ra còn rất ít các hạt bụi và băng của các nguyên tố khác
Khí đó chứa các hạt bụi và các hạt băng, ban đầu kích thước rất nhỏ, khi va chạm chúng kết dính với nhau để trở thành hạt lớn hơn => chúng va chạm vào nhau =>kết thành những hòn đá lớn trộn lẫn với băng => tiếp tục kết dính thành những tảng đá lớn => lực hấp dẫn hút tiếp các hạt bụi nhỏ hình thành tảng đá cỡ hành tinh
các thiên thể có kích thước hành tinh này sẽ nguội dần và rắn lại. trong khi đó bên trong lòng các hành tinh bị nung chảy do sự phân hủy phóng xạ. nhiệt độ cao đã tạo điều kiện cho nguyên tố nặng như sắt và niken dồn về phía tâm của hành tinh
=> thuỷ tunh, kim tinh, hoả tinh, trái đất được hình thành như vậy
Trái lại các hành tinh như: mộc tinh, thổ tinh, thiên vương tinh, hải vương tinh lại được hình thành không chỉ từ các đám mây nguyên thuỷ mà cả những khí bị bốc hơi từ trong ra=> hiện nay các hành tinh kiểu mộc tinh chứa tới 75% là hỉdro,23% là hile với một số chắt rắn nằm gần ở tâm
Những khí này bị giữ ở bề mặt các hành tinh nói trên do hành tinh có lực hấp dẫn lớn và nhiệt độ bề mặt thấp
Hình dạng và cấu tạo bên trong vỏ Trái Đấy
Vỏ Trái Đất:
-Độ dày: 5-70km
-Trạng thái: rắn chắc
-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,
tối đa chỉ tới 1000 độ C
Trung Gian:
-Độ dày: gần 3000km
-Trạng thái: từ quáng dẻo đến lỏng
-Nhiệt độ: 1500-4700 độ C
Lõi:
-Độ dày: trên 3000km
-Trạng thái: lỏng ở ngoài, rắn ở trong
-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000 độ C
Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
Các hệ quả
Hiện tượng ngày đêm
Đó sự phối hợp giữa hình dạng và hiện tượng tự quay quanh trục trên bề mặt trái đất của chúng ta có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục, sinh ra nhịp điệu ngày và đêm
Giờ địa phương
-
-
Trái đất tự quay theo chiều từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, các kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời ở các vị trí khác nhau
-
Tạo ra cơ sở để hình thành nên hệ thống các kinh- vĩ tuyến tr ên trái đất
Trong khi trấi đất tự quay, tất cả các điểm đều đi chuyển, riêng có hai điểm không đi chuyển là cực bắc và nam
-
Mặt phẳng xdi quá tầm trái đất và vuông góc với trục Trái đất cắt bề mặt trái đất theo một đường tròn lớn được gọi là đường xích đạo
-
Hệ thống kính vi tuyến là cơ sở để xác định toa độ Địa lí, phường hướng và không thể thiếu trong trắc địa, ban đồ, hàng hải, quận sự....
Sự lệch hướng của các vật thể
Tất cả vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều chịu một sự lệch hướng về bên phải ở nửa cầu bắc và về bên trái ở nửa cầu nam theo hướng chuyển động
-
Vận động tự quay quanh trục
-
-
-
Vận động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả
Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Theo một quỹ đạo hình elip gần tròn, dài 993 040 00km
Theo hướng từ tây sang đông( ngược chiều kim đồng hồ) Trái Dất chuyển động với vận tốc trung bình 29,8km
/s Để hoàn thành trọn một vòng quỹ đạo cần 365 ngày 5h 48p 46s
-
Hệ quả
Sự chuyển động biểu kiến của mặt trời giữa 2 chí tuyến
Do trục Trái Đất nghiêng một góc không đổi trên mặt phẳng quỹ đạo nên trong 1 năm , chỉ các khu vực giữa 2 chí tuyến có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
Quan sát sự chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm cta thường có ảo giác Măt trời trong năm có sự dịch chuyển : lên, xuống giữa khu vực 2 chí tuyến
-
Năm lịch
Trong năm người ta còn chia ra các mùa, mua trong năm thay đổi theo từng vĩ độ
Các vĩ độ gần chí tuyến , đặc biệt là các vĩ độ ôn đới có biểu hiện 4 mùa : Xuân , hạ , thu , đông
Trái Đất chuyển động một vòn tròn trên quỹ đạo tạo ra đơn vị đo thơi gian là năm thiên văn , cơ sở để xây dựng năm lịch
Các vành đai khi hậu
hình thành các vành đai khí hậu theo vĩ độ
ngoài ra Trái Đất còn tham gia vào chuyển động TĐ -MT gây ra nhiều hệ quả: sóng triểu và cơ sở hình thành lịch âm
Một số thành phần lớp vỏ địa lí
Lục địa và đại dương
Lục địa:Lục địa Á-Âu,Phi,Bắc Mĩ,Nam Mĩ,Nam Cực,Oxtraylia,các đảo ven lục địa
Đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương,Bắc Băng Dương
1 số dạng địa hình:miền núi,cao nguyên,sơn nguyên,đồng bằng,trung du
Khí quyển
Thành phần của không khí:không khí khô và trong sạch không có màu sắc, không mùi vị và được cấu tạo bởi hai khí chính là nito và oxi
Cấu trúc của khí quyển
Tầng đối lưu: bề dày không đồng nhất,ở xích đạo được tính từ mặt đất đến độ cao 15-17 km,ở cực chỉ khoảng 8km và nhiệt độ không khí giảm theo chiều cao,không khí di chuyển mạnh theo chiều thẳng đứng
Tầng bình lưu:nằm trên tầng đối lưu lên đến độ cao 80 km,nhiệt độ tăng theo chiều cao,chuyển động theo chiều thẳng đứng yếu hẳn,chuyển động theo chiều ngang chiếm ưu thế
-
Thời tiết và khí hậu
Thời tiết là trạng thái khí quyển một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định biểu hiện qua trị số:nhiệt độ không khí,mây,mưa,gió,...
-
Các đới khí hậu,kiểu khí hậu trên Trái Đất
-
-
-
Hàn đới:Nhiệt độ trung bình tháng ấm nhất cao hơn 10•C,tháng lạnh nhất nhỏ hơn -3•C
Cực đới:Là đới băng tuyết,nhiệt độ của tháng ấm nhất cũng thấp hơn 10•C