Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GDTH - Coggle Diagram
CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GDTH
CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG
Chịu ảnh hưởng: lí thuyết hệ thống, phân tích hệ thống, kĩ thuật hệ thống
Liên quan đến toàn bộ hệ thống chứ không phải riêng một bậc hay một môn học nào
Xem xét quá trình trong việc thiết kế, thực hiện, đánh giá và phát triển + yếu tố trong : môn học, khóa học, ,kế hoạch học, lịch trình giảng dạy...
Vấn đề: nội dung và kế hoạch đào tạo ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức, nhu cầu đào tạo, phương thức điều phối ảnh hưởng tới kết quả học tập,..
CÁCH TIẾP CẬN THEO NỘI DUNG
Trong thời đại bùng nổ thông tin với những tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhất là CNTT &TT, nếu nền giáo dục chỉ đơn thuần là quá trình “truyền thụ kiến thức” với thời gian đào tạo chính khoá gần như cố định (thậm chí còn giảm đi), thì người dạy - người học không đủ khả năng để truyền thụ cũng như tiếp thu khối kiến thức khổng lồ do thông tin mang lại. Hơn nữa, cho dù có được kiến thức tối đa thì nó cũng nhanh chóng bị lạc hậu
Trong giai đoạn đầu của giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, giáo dục chỉ được coi là “quá trình truyền thụ kiến thức”.
Khối kiến thức cần truyền thụ, và CTGD chỉ là phác thảo nội dung khối kiến thức cần dạy - học -> người dạy cũng chỉ cần tìm các phương pháp phù hợp để truyền đạt khối kiến thức đó một cách tốt nhất, vô hình chung đẩy người học vào thế thụ động trong tiếp thu.
Rất khó có thể đánh giá được mức độ hoàn thành chương trình thiết kế
khó xác định được mục tiêu chi tiết, cụ thể, định hướng để thầy và trò cùng nhau đi tới, đồng thời qua đó xác định được chuẩn để kiểm tra, đánh giá thành quả giảng dạy- học tập của GV và sinh viên.
CÁCH TIẾP CẬN QUẢN LÍ
Cách tiếp cận quản lí có xu hướng tập trung vào khía cạnh giám sát và quản lí của CTGD, nhất là quá trình tổ chức và thực thi.
Cách tiếp cận quản lí (Managerial approach)xem nhà trường như một hệ thống xã hội mà theo líthuyết tổ chức, mọi nhóm dân cư như sinh viên, GV, chuyên gia về CTGD, nhà quản lí… tác động qua lại với nhau theo những chuẩn mực hành vi nhất định
Một nhược điểm cơ bản của cách tiếp cận này là những nhà quản lí có quyền lực ít quan tâm đến nội dung CTGD, mà chủ yếu là tổ chức và thực hiện CTGD. Họ cũng rất ít quan tâm tới nội dung các môn học, học liệu và phương pháp dạy học
CÁCH TIẾP CẬN THEO MỤC TIÊU HAY CÁCH TIẾP CẬN HÀNH VI
Cách tiếp cận theo mục tiêu(The objective approach), là cách tiếp cận theo mục tiêu đào tạo,
Có cơ sở là mục tiêu đào tạo được xây dựng một cách chi tiết, bao gồm cả nội dung kiến thức, kĩ năng cần rèn luyện cho người học, phương pháp đào tạo, nguồn học liệu, cũng như phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập (đối chiếu với mục tiêu đào tạo)
Cách tiếp cận theo mục tiêu còn được gọi là cách tiếp cận hành vi
Theo cách tiếp cận này, nội dung, kiến thức, kĩ năng vẫn được coi trọng, song chỉ là những loại kiến thức, kĩ năng nhằm giúp đạt tới hệ mục tiêu đào tạo đã được xác định từ trước
CÁCH TIẾP CẬN NHÂN VĂN
gày nay nhu cầu về giáo dục chất lượng, tầm quan trọng của kiến thức hiện đại buộc các nhà thiết kế CTGD phải tập trung vào khâu nhận thức, chứ không phải là yếu tố nhân văn; những bộ môn Khoa học, Toán học được quan tâm nhiều hơn là các môn Nghệ thuật hay Âm nhạc
là thiểu số trong các chuyên gia về CTGD.
đặt niềm tin vào việc hợp tác, học độc lập, học theo nhóm nhỏ, và chống lại việc học cạnh tranh, coi GV là quyền uy, học lớp đông và chỉ chú ý tới nhận thức.
Gồm những bài giảng về KNS, trò chơi theo nhóm, đi dã ngoại, những hđ mang tính giải quyết vấn đề lôi cuốn sự tham gia tích cực của HS vào giờ học, tập trung vào việc xã hội hoá hoạt động dạy học, tăng cường liên kết giữa nhà trường và gia đình v.v.
Tiếp cận phát triển
CTGD được xem là quá trình, giáo dục là sự phát triển
Giáo dục là sự phát triển với nghĩa phát triển con người, phát triển tiềm năng, kinh nghiệm để có thể phát triển được bản thân, đương đầu thử thách một cách chủ động, sáng tạo.
Thiết kế chương trình giáo dục phải như một quá trình bao gồm các hoạt động cần thực hiện giúp người học phát triển tối đa những kinh nghiệm, năng lực, phẩm chất cá nhân...
CTGD chỉ thực sự có tính giáo dục nếu Nd của nó bao gồm những cái mà người học quý trọng vf thông qua việc kiên trì theo đuổi những cái đó mà người học có thêm sự hiểu biết, phát triển mọi năng lực tiềm ẩn của bản thân.
Tiếp cận tổng hợp
Alvin toffler, nhà tương lai học từng có dự đoán:" tình trạng mù chữ của năm 2000 sẽ ko phải là nguowif ta ko biết đọc, biết viết, mà bởi vì họ ko thể học vf học mãi" -> Ctgd phải đc thiết kế và tổ chức để có thể đc tiếp caajn ở mọi lúc, mọi nơi, thuận tiện nhất với họ.
Một trong những cách tiếp cận đề ra là sự kết hợp giữa tiếp cận mục tiêu và tiếp cận phát triển, trong đó các học phần/môn học đc thiết kế thành các modun và đc tổ chức thực thi theo phương thức tích lũy.
Modun lf 1 đv kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hướng tới 1 đầu ra nhất định vf có thể lắp ghép với 1 vài modun khác.
Sinh viên có thể học tập, tích lũy modun bằng nhiều cách: lên lớp, xêmina...
Có 3 loại modun: cốt lõi, tự chọn và tùy ý.
CTGD đc thiết kế dưới dạng modun thường có 2 loại: số modun cốt lõi (bắt buộc)
Số modun tự chọn (bắt buộc và tùy ý)
Cách tiếp cận năng lực
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
Người học và người dạy cùng hợp tác
Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ theo kiểu tích hợp trong bối cảnh thực để phát triển dần năng lực.
· Nhấn mạnh kĩ năng nhận thức, tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác.
· Mỗi năng lực được phát triển liên tục theo hình xoăn ốc ở nhiều lĩnh vực/môn học, dọc theo thời gian.
Vừa cung cấp nguồn lực, vừa chịu trách nhiệm đến kết quả cuối cùng
Cách tiếp cận sáng tạo và khởi nghiệp
Các năng lực nghề nghiệp : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hành động
hướng đến mục tiêu cốt lõi là năng lực sáng tạo và năng lực khởi nghiệp
Các kĩ năng mềm: kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp (trong đó có kĩ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ), kĩ năng quản lí và lãnh đạo, kĩ năng sử dụng thành thạo các thành tựu của CNTT&TT, kĩ năng làm việc trong môi trường đa văn hóa, kĩ năng tư duy phản biện…