Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nguyễn Hà Thảo My B19H0238, c)…
CHƯƠNG 2 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Nguyễn Hà Thảo My B19H0238
:<3:
1.VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất
:no_entry:Chủ nghĩa duy tâm
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
:no_entry:Chủ nghĩa duy vật
Phương Đông cổ đại
Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm - dương đối lập nhau nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.
Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật.
Phương Tây cổ đại
Talét : vật chất là nước
Anaximen : vật chất là gió
Heerraclít : vật chất là lửa
Đêmôcrit : vật chất là nguyên tử
d) Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động cơ giới
Vận động vật lý
Vận động hóa học
Vận động sinh học
Vận động xã hội
e) Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước, quyết định ý thức con người
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.
Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động qua lại lẫn nhau.
b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước
Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật
Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
2. Nguồn gốc, bản chất của ý thức
b) Bản chất của ý thức
Ý thức là "hình ảnh" về hiện thực khách quan trong óc người. Nội dung phản ánh là khách quan ,hình thức phản ánh là chủ quan
Ý thức mang bản chất lịch sử - xã hội
a) Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc xã hội
Lao động
Ngôn ngữ
Nguồn gốc tự nhiên
Bộ óc người
Thế giới khách quan
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủ nghĩa duy tâm
Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính quyết định; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra
Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức
Phủ nhận tính độc lập tương đối và tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn; rơi vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất quyết định nguồn gốc ,nội dung ,bản chất ,sự vận động phát triển của ý thức
:<3:
2.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Hai lọai hình biện chứng
Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất
Biện chứng chủ quan: Tư duy biện chứng
Phép biện chứng duy vật
:green_cross:Khái niệm
Đặc điểm : Là sự sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng; được chứng minh bằng sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó.
Vai trò : Là phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn để giải thích quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa học
:green_cross:Nội dung
:black_flag:Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Khái niệm
Mối liên hệ :Dùng để chỉ sự quy định ,sự tác động chuyển hóa lẫn nhau
Mối liên hệ phổ biến : Chỉ sự phổ biến của các sự vật hiện tượng.
Phương pháp luận
Quan điểm toàn diện : xử lý hoạt động thực tiễn phải có những đặc thù cụ thể
Quan điểm lịch sử : đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống xem xét tình huống các sự vật hiện tượng
Tính chất
Khách quan
Phổ biến : Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với sự vật hiện tượng nào cả
Đa dạng : Các sự vật hiện tượng giữ mối liên hệ cụ thể giữ vị trí vai trò tồn tại khác nhau
Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm : Dùng để chỉ vận động của sự vật hiện tượng
Tính chất
Tính khách quan : Giải quyết mâu thuẫn , biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận đông phát triển
Tính phổ biến : Thể hiện qua các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội
Tính đa dạng phong phú : Khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng , tồn tại ở không gian và thời gian
Phương pháp luận : Cơ sở lý luận khoa học trong việc định hướng thế giới
:black_flag:Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
:!:Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
Khái niệm
Chất
Giúp phân biệt SV-HT này với SV-HT khác
Chỉ có thuộc tính cơ bản mới qui định chất của sự vật
Lượng
Là thuộc tính quy định khách quan vốn có của SV-HT về: thông số (Số lượng, quy mô, nhịp điệu, tốc độ,...)
Tồn tại nhiều loại lượng khác nhau và được xác định bằng nhiều phương thức khác nhau
Vai trò : Chỉ ra PHƯƠNG THỨC vận động, phát triển của SV-HT
QHBC giữa lượng và chất
Sự thay đổi của lượng quyết định sự thay đổi của chất
Độ : "....CHƯA ĐỦ LÀM..."
Điểm nút : "...ĐỦ LÀM THAY ĐỔI..."
Bước nhảy : Giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
Căn cứ vào quy mô
2 more items...
Căn cứ vào nhịp độ
2 more items...
Chất mới tạo điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích lũy để có sự phát triển về chất tiếp theo.
:!:Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
Vai trò : Chỉ ra NGUYÊN NHÂN của sự vận động, phát triển
Khái niệm
Khái niệm mâu thuẫn : Dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Khái niệm mặt đối lập : Những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để tồn tại của nhau.
Tính chất
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng
Tính lịch sử-cụ thể
Quá trình vận động của mâu thuẫn
Các mặt đối lập
Thống nhất với nhau => Mâu thuẫn => Mâu thuẫn sâu sắc => Đòi hỏi giải quyết
Đấu tranh với nhau => Mâu thuẫn được giải quyết => Chuyển hóa => Mâu thuẫn cũ mất đi. Mâu thuẫn mới ra đời
Kết luận
Thống nhất chỉ là tương đối, tạm thời
Đấu tranh là tuyệt đối (đấu tranh ngay trong thống nhất)
Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
:!:Quy luật phủ định của phủ định
Vai trò : Chỉ ra KHUYNH HƯỚNG của sự vận động, phát triển
Khái niệm
Phủ định
Chấm dứt sự tồn tại của SV-HT nào đó
Chấm dứt sự tồn tại của SV-HT này để sinh ra SV-HT khác (Theo Triết)
Phủ định biện chứng : Cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa cái cũ
Phủ định của phủ định
Quá trình vô tận, tức “phủ định của phủ định” tạo nên khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao, có tính chu kỳ theo hình thức “xoáy ốc”
Mỗi chu kỳ phát triển thường trải qua 2 lần phủ định cơ bản
Cái mới ra đời thay thế cái cũ và sau mỗi chu kỳ sự vật dường nhu lặp lại cái ban đầu nhưng ở cấp độ phát triển cao hơn.
Tính chất
Tính kế thừa
Tính lặp lại
Tính tiến lên
:black_flag:Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
Cái riêng cái chung
:red_cross:Phạm trù cái riêng, cái chung
Cái riêng : Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẽ nhất định
Cái chung : Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẽ khác
Cái đơn nhất : Là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính riêng có, không lặp lại ở bất cứ một sự vật, hiện tượng nào khác
:red_cross:Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
Cái riêng phong phú, đa dạng nhưng cái chung sâu sắc, bản chất hơn cái riêng
Cái riêng tồn tại không tách rời cái chung (chỉ tồn tại với cái chung)
Sự phân biệt giữa cái riêng & cái chung có tính tương đối
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau
:red_cross:Ý nghĩa
Phải nhận thức cái chung để tránh vấp phải những sai lầm, khi giải quyết các vấn đề cụ thể
Phải cụ thể hóa cái chung nhằm khắc phục bệnh giáo điều, máy móc hoặc cục bộ địa phương
Vận dụng điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái chung và cái đơn nhất
Nguyên nhân kết quả
Phạm trù nguyên nhân kết qủa
Phạm trù nguyên nhân : Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau, gây ra một sự biến đổi nhất định
Phạm trù kết quả : Chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và ngược lại
Nguyên nhân tác động cùng chiều thì xu hướng hình thành kết quả nhanh hơn, ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu hình thành kết quả.
Không có nguyên nhân đầu tiên & kết quả cuối cùng
Ý nghĩa
Không được phủ nhận quan hệ nhân – quả
Phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân
Phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử-cụ thể trong phân tích và ứng dụng quan hệ nhân – quả
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Nội dung và hình thức
Bản chất và hiện tượng
Khả năng và thực hiện
:<3:
3.LÝ LUẬN NHẬN THỨC
:warning:Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn nhân thức
Thực tiễn : Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội nhầm cải biến TN-XH
Hình thức thực tiễn :
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị xã hội
Thực nghiệm khoa học
Nhận thức : Là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo TG khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn. Nhầm sáng tạo ra những tri thức về TG khách quan
Các giai đoạn của nhận thức
Nhận thức cảm tính: phản ánh bề ngoài của đối tượng
Nhận thức lý tính: phản ánh bản chất của SV-HT
:warning:Con đường biện chứng của sự nhân thức chân lý
Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, còn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý
Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công, quyết định tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
c) Quan niệm của triết học Mác - Lênin vật chất
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác