Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỘNG VẬT - Coggle Diagram
ĐỘNG VẬT
Các ngành động vật
Ngành động vật nguyên sinh
trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,.
Ngành ruột khoang
sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
Ngành thân mềm
trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
Ngành chân khớp
Lớp hình nhện
nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,
Lớp sâu bọ
châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
Lớp giáp xác
tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
Ngành giun
Ngành giun tròn
giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,
Ngành giun đốt
giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,.
Ngành giun dẹp
sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,
Các ngành động vật có xương sống
Lớp bò sát
thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,.
Lớp chim
chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
Lớp lưỡng cư
ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
Lớp thú (lớp có vú)
thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Lớp cá
cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,..
Môi trường
Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự thích nghi của động vật
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sinh lý, sinh hoá của động vật: các loài động vật sống ở vùng lạnh có bộ lông dài và dày hơn động vật sống ở vùng nóng. Hoạt động sinh lý, sinh hoá: khả năng tiêu thụ và tốc độ tiêu hóa thức ăn, cường độ hô hấp phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
Độ đậm đặc của nước, lượng ôxy trong nước có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý của động vật thuỷ sinh. Đối với động vật trên cạn, sự cân bằng nước của cơ thể nhờ các quá trình lấy nước (uống nước, sử dụng nước qua thức ăn, nước thấm qua da, sử dụng nước qua quá trình trao đổi chất) và thải nước ra ngoài môi trường.
Ảnh hưởng của ánh sáng và sự thích nghi của động vật
Ánh sáng là điều kiện cần thiết để động vật nhận biết các vật và định hướng bằng thị giác trong không gian. Nhờ ánh sáng mà động vật có thể định hướng đi xa và trở về nơi cư trú như các loài chim di cư, kiến bò theo đường mòn nhờ ánh sáng của Mặt Trăng vào ban đêm; ong đi tìm mật nhờ ánh sáng Mặt Trời…
Ảnh hưởng của O2 và CO2 đối với đời sống động vật
Động vật trên cạn có khả năng thích ứng với nồng độ ôxy khác nhau trong không khí. Do càng lên cao không khí càng loãng và nồng độ ôxy thấp, nên mỗi loài động vật chỉ thích ứng với một độ cao thích hợp. Ví dụ: vịt nhà lên cao được 6000 mét, quạ xám (Corvus cornic) và cú đầm lầy (Asio flammeus) chịu được độ cao 8000 mét, chết ở độ cao 11.000 mét …
Vai trò của động vật
Đối với con người
Làm thí nghiệm khoa học
Hỗ trợ con người lao động và giải trí
Cung cấp nguyên liệu thực phẩm
Bảo vệ an ninh
Đối với tự nhiên
Động vật là sinh vật tiêu thụ;chúng sử dụng các cơ thể sinh vật khác làm thức ăn
Là thành phần của các mắt xích thức ăn trong mạng lưới thức ăn giữ vai trò quan trọng trong mạng lưới thức ăn
Nhiều động vật tham gia vào việc làm sạch môi trường sống cho các sinh vật khác
Sinh sản
Động vật không xương sống
Lớp bò sát: thụ tinh trong đẻ trứng.
Lớp chim: thụ tinh trong chim cái đẻ trứng ít sau khoảng 15 ngày thụ tinh trứng được ấp bởi bố mẹ và nở thành chim non, yếu ớt.
Lớp lưỡng cư: đến mùa sinh sản ếch đực gọi ếch cái. Ếch cãi cõng ếch đực tìm bờ nước đẻ. Ếch cái đẻ trứng ếch đực phóng tinh. Trứng thụ tinh nở thành nòng nọc.
Lớp thú: thụ tinh trong đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ.
Các lớp cá : đến mùa sinh sản cá cái đẻ trứng cá đực bởi theo tưới tình dịch thụ tính cho trứng
Động vật có xương sống
Ngành giun tròn ( Nemathelimnthes )
Sinh sản phân tính
Ngành ruột khoang ( Coelenterata )
Sinh sản vô tính và hữu tính xen kẽ nhau
Động vật nguyên sinh ( Protozoa )
Hình thức sinh sản chủ yếu là nguyên phân
Ngành giun đốt( Annelida )
Sinh sản lưỡng tính
Ngành giun dẹp ( Plathelimnthes )
Sinh sản lưỡng tính
Ngành thân mềm ( Mollusca )
Sinh sản: hệ sinh dục đơn tính ( một số lưỡng tính), đẻ trứng.
Ngành chân khớp ( Arthropoda )
Sinh sản:
Lớp hình nhện: đẻ trứng
Lớp sâu bọ: sinh sản hữu tính, đẻ trứng
Lớp giáp xác: Tôm phân giới tính, thụ tinh ngoài còn cái đẻ trứng , ôm trứng ở đôi chân bụng, trứng nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần thành tôm trưởng thành
Ngành da gai ( Echinodermata )
Sinh sản: hệ sinh dục đơn tính
Ngành dây sống ( chordata )
Phân ngành sống đuôi ( Uochoradata )
Sinh sản lưỡng tính
Phân ngành có xương sống
( Vertebrata )
Noãn sinh
Noãn thai
Phân ngành sống đầu ( Cephalochordata )
Sinh sản phân tính
Đặc điểm sinh học
Động vật không xương sống
Ốc sên:thuộc bộ mắt đỉnh,phân lớp có phổi,ngành thân mềm,sống trong các bụi cây
Giun đất:thuộc ngành giun đốt
Sán bã trầu: loài giun sán kí sinh trong ruột non lợn;cơ thể có hình lá dẹp theo hướng lưng bụng
Thủy tức, ngành ruột khoang:kích thước nhỏ sống trong ao hồ
Động vật có xương sống
Ếch đồng:lớp lưỡng cư;cơ thể ngắn,có 3 phần:đầu thân và tứ chi
Lớp bò sát:sinh sản trên cạn,hô hấp bằng phổi,tim và động mạch phân hóa đơn.
Lớp chim:có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn loài bò sát;thụ tinh trong ,đẻ trứng cường độ trao đổi chất caothichs nghi với đời sống bay lượn
Khái quát về đông vật
Đặc điểm chung
Có cơ quan vận động và hệ thần kinh giúp cho cơ thể có phản ứng nhanh với kích thích từ môi trường
Sống dị dưỡng
Khái quát về đông vật:
Chia làm 2 phần
Động vật không xương sống
Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc ống khí
Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
không có bộ xương trong:bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
Động vật có xương sống
Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
Hê thần kinh có dạng ống ở mặt lưng
Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương ,có dây sống hoặc cột sống làm trụ