Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỰC VẬT, Nhóm 6, Lê Thị Thu Hà, Vũ Minh Trang, Nguyễn Thị Thuý Hằng, Trần…
THỰC VẬT
Khái niệm
Là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp,diễn ra trong lục lạp của thực vật
Đặc điểm chung
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
Không thể lớn lên
Không thể sinh sản
Không thể di chuyển
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Mô phân sinh cấu tạo bởi những tế bào non chưa phân hoá,vách mỏng bằng cellulose
Không có dự trữ dinh đường,xếp xít vào nhau,không để hở những khoảng gian bào
Các tế bào đó phân chia rất nhanh để tạo thành các mô khác
Vai trò của thực vật
Vai trò của thực vật trong việc điều hoà khí hậu,giảm ô nhiễm môi trường
Thực vật giúp giữ cho hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí luôn được ổn định vào quá trình quang hợp cho cây.
Khi quang hợp,nhờ vào ánh sáng cây lấy vào khí các cacbonic và thải ra khí oxi để tổng hợp chất hữu cơ để nuôi cây.
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu nhờ tác dụng ản bớt ánh sáng và tốc độ gió,tăng lượng mưa,giúp cho khí hậu trở nên ôn hoà hơn.
Vai trò của thực vật trong bảo vệ nguồn đất và nước
Giúp giữ đất,chống sói mòn:tán lá cây giữ lại một phần nước trước khi nước mưa rơi xuống đất,cây xanh giúp làm chậm tốc độ của dòng nước giữ nước,chống soi mòn.
Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm:nước mưa rơi xuống rừng cây,sẽ được giữ lại một phần và thấm xuống các lớp đất tạo thành dòng chảy ngầm chảy vào các vũng trũng tạo thành suối,sông.
Vai trò của giới thực vật đối với động vật
Cung cấp oxi và thức ăn cho động vât:nhờ vào quá trình quang hợp cây xanh tạo ra một lượng khí oxi vào khí quyển giúp động vật và con người có thể hô hấp.
Thực vật còn là thức ăn,nguồn dinh dưỡng của rất nhiều loài động vật như:thỏ,chim,voi,bò,hươu cao cổ,...
Thực vật là nơi ở và sinh sản của các loài động vật như chim,khỉ,sóc và loài động vật hoang dã khác.
Vài trò của thực vật đối với con người
Cung cấp oxi,đem lại bầu không khí trong lành,giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Hạn chế các hiện tượng hạn hán,lũ lụt,sạt lở đất,...bảo vệ đời sống.
Bảo vệ mạch nước ngầm.
Cung cấp lương thực,thực phẩm.
Là nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
Làm dược liệu,làm cảnh,...đem lại giá trị kinh tế cao
Các cơ quan sinh dưỡng,sinh sản,môi trường
Cơ quan sinh dưỡng
Rễ
Đặc điểm hình thái của rễ
Các bộ phận của rễ:
-
Chóp rễ
:có màu sẫm hơn các phần khác,có nhiệm vụ che chở,...
-
Miền sinh trưởng
:là nhóm tế bào mô phân sinh làm cho dễ dài ra.
-
Miền hấp thụ
:có nhiều lông nhỏl làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hoà tan.
-
Miền trưởng thành
:là miền phân nhánh vì tại đây sinh các loại rễ bên.
Các kiểu rễ:
-
Rễ trụ(rễ cọc)
:đặc trưng cho các cây Hai lá mầm.Nó gồm rễ chính và các rễ bên
-
Rễ chùm
:đặc trưng cho các cây Một lá mầm.
Biến dạng của rễ:
-
Rễ củ
:là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ.Rễ củ có thể phát triển từ rễ chính như:củ cải,cà rốt hoặc có thể phát triển từ rễ bên như: sắn,khoai lang,...
-
Rễ chống
:đước,đà,...
-
Rễ thở
:bụt mọc,cây bần,cây vẹt,...
Cấu tạo giải phẫu của rễ
Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
:
-
Chóp rễ
:có nhiệm vụ bảo vệ mô phân sinh,nên các tế bào ở ngoài của nó thường hoá nhày,hoá bần
-
Mô phân sinh ngọn
:phân hoá cho ra các mô của rễ,mô phân sinh ngọn của rễ gồm có 3 phần:
+Tầng ngoài là tầng sinh bì
+Giữa là tầng sinh vỏ
+Trong cùg là tầng sinh trụ
Cấu tạo của miền hấp thụ:
-
Gồm 3 phần:
+ngoài cùng là biểu bì
+tầng vỏ sơ cấp:gồm có các lớp xếp từ ngoài vào trong là:vỏ ngoài,mô mềm vỏ và vỏ trong.
+trong cùng là trụ giữa của rễ gồm:vỏ trụ và hệ thống dẫn.
Cấu tạo của miền trưởng thành
:
-Đa số cây một lá mầm và một số cây Hai lá mầm có miền hấp thụ tồn tại tới cuối đời.
-Nhiều cây Hai lá mầm sống lâu năm,rễ tăng thêm kích thước về đường kính nhờ cấu tạo của miền trưởng thành.
Thân
Thân giúp nâng đỡ,dẫn truyền nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá xuống.Thân còn là nơi dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia sinh sản sinh dưỡng
Hình thái của thân
Các bộ phận của thân
:
+Thân chính
+Cành và sự phân cành
Các dạng thân:
+Thân gỗ
+Thân bụi
+Thân nửa bụi
+Thân cỏ
Các loại thân trong không gian:
+Thân đứng:cây dừa
+Thân bò:cây đa
+Thân leo:bỡm bỡm
Biến dạng của thân:
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
+Giò thân
+Thân hành
+Cành hình lá
Lá
Lá là cơ quan quang hợp chính của cây,tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây,lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước.
Hình dạng ngoài của lá
Gồm 3 phần chính:cuống lá,phiến lá và bẹ lá
-
Phiến lá
:là một bản mỏng có màu lục,gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp.Trên phiến lá có các gân lá,với các bó dẫn ở bên trong,làm nhiệm vụ vận chuyển.
-
Cuống lá:
là phần nối lá vào thân và cành.
-
Bẹ lá:
là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc cành.
Các dạng lá:
+Lá đơn
+Lá kép
Sự biến dạng của lá:
+Vẩy
+Gai
+Tua cuốn
+Lá bắt mồi
Cách mọc lá:
+Mọc cách
+Lá mọc đối
+Lá mọc vòng
Cấu tạo giải phẫu của lá
Lá cây Hai lá mầm:
-
Cuống lá:
Biểu bì,Mô dày,Mô mềm,Các bó dẫn.
-
Phiến lá:
được giới hạn bởi lớp tế bào biểu bì điển hình,không có lục lạp,màng ngoài thương dày hơn và có cuticun,đôi khi có sáp hoặc lông.Các bó dẫn(gân lá) nằm trong phần mô đồng hoá,chỗ giáp giữa mô đậu và mô xốp làm thành hệ gân lá
Lá cây Một lá mầm:
-Cấu tạo bẹ lá
-Cấu tạo phiến lá cây Một lá mầm
Sự rụng lá:
-Thời gian sống của lá ngắn hơn so với cây,nên các lá già sẽ rụng và thay thế vào đó là các lá non.
Các cơ quan sinh sản
Các hình thức sinh sản ở thực vật
Sự sinh sản:
mọi cơ thể sinh vật không ngừng sinh trưởng,phát triển và đến giai đoạn nào đó sẽ sinh ra những cá thể mới giống mình.
Có 3 hình thức sinh sản chính:
-Sinh sản sinh dưỡng
-Sinh sản vô tính
-Sinh sản hữu tính
Sinh sản sinh dưỡng:
-Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
-Sinh sản nhân tạo
Sinh sản vô tính:
nhờ một tế bào đặc biệt gọi là bào tử.Bài tử được hình thành trong túi bào tử
Sinh sản hữu tính:
-là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa 2 giao tử đực và cái,tạo thành hợp tử,rồi từ đó sinh trưởng,phát triển thành cơ thế mới
-
Sinh sản hữu tính có 3 trường hợp khác nhau
:
+Đẳng giao
+Dị giao
+Noãn giao
Cấu tạo cơ quan sinh sản
Hoa
Ở hoa lưỡng tính,mỗi hoa đều có cuống hoa,đế hoa,bao hoa,nhị hoa,nhuỵ (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ)
Sự thụ phấn là sự tiếp xúc giữa hạt phấn và nhuỵ.sự thụ phấn có thể được thực hiện theo 2 cách:
+Tự thụ phấn
+Thụ phấn chéo
Sự thụ tinh
+Hạt phấn
+Ống phấn
+Bầu noãn
+Túi phôi
+Noãn
+Trợ cầu
+Trưng
+Noãn tâm
+Đối cầu
+2 nhân cực
+Nhân tam bội
+Tinh trùng
Hạt
Có hình dạng kích thước khác nhau tuỳ loài cây và có những phần chính:
+Vỏ hạt
+Phôi
+Nội nhũ
+Ngoại nhũ
Quả
Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với ba phần của vách bầu biến đổi thành:
-Vỏ quả ngoài
-Vỏ quả giữa
-Vỏ quả trong
Xuất phát từ các kiểu bộ nhuỵ khác nhau
:
-Một lá noãn
-Nhiều lá noãn rời
Chia thành 3 nhóm quả chính:
Nhóm quả đơn
-Nhóm quả kép
-Nhóm quả phức
Môi trường của thực vật
Thực vật ưa sáng
-Thân cây nếu mọc riêng lẻ thường thấp,phân nhiều cành,tán rộng.
-Cây mọc ở nơi nhiều cây thân cây to,mọc thẳng,cành tập trung phần ngọn,lá và cành phía dưới sớm rụng.
Lá nhỏ,tầng cutin dày,màu nhạt,phiến lá dày,mô dậu phát triển,lá thường xếp xiên góc.
Lục lạp có kích thước nhỏ.
Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.
Thực vật ưa bóng
Thân cây nhỏ ở dưới tán các cây khác.
Lá to,tầng cutin mỏng,màu đậm,phiến lá mỏng,mô dậu kém phát triển,las thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
Lục lạp có kích thước lớn.
Cây ưa bóng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới sánh sáng yếu.
Thực vật chịu bóng
Mang những đặc điểm trung gian giữa 2 nhóm trên
Nhóm 6
Lê Thị Thu Hà
Vũ Minh Trang
Nguyễn Thị Thuý Hằng
Trần Thị Kim Dung
Nguyễn Thị Kim Tuyến(nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Hạnh