Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Coggle Diagram
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người
Khái quát về cơ thể người
Cấu tạo chính: - Co thể người được bao bọc bởi 1 lớp da
Trên da gồm nhiều lông nhỏ mọc không đều nhau
Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. => Có chức năng: Bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể tránh những tác nhân gây hại bên ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi.
Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương.
Cơ tạo lên hình dạng ngoài cơ thể
Xương tạo thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Các phần cơ thể:
Khoang sọ và ống sương sống: chứa bộ não và tuỷ sống, là bộ phận quan trọng của hệ thần kinh và được bảo vệ chặt chẽ.
Khoang ngực: chứa các bộ phận chủ yếu của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn như: tim, phổi,...
Khoang bụng: là khoang cơ thể lớn nhất, chứa: gan, ruột, dạ dày,.. là các cơ quan của hệ tiêu hoá, bài tiết và sinh dục.
Hệ hô hấp
Cấu tạo cơ quan hộ hấp
Cơ quan hộ hấp gồm 2 phần
Đường dẫn khí
Xoang mũi
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Hai lá phổi
Phổi
Có hai lá ngực trong lồng ngực
Hồ hấp là quá trình cũng cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ khí CO2 đó các tế bào thai ra khỏi cơ thể.
Vệ sinh hệ hộ hấp
Tác nhân gây hại đường hô hấp
Các khi thai công - nông nghiệp, sinh hoạt
Vì sinh vật....
Bụi rắn từ các cơn lốc, công trường khai thác....
Hoạt động hô hấp
Tạo dựng môi trường sống và nơi làm việc có bầu không khí sạch.., ra ngoài đeo khẩu trang chống bụi, trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi...
Hệ bài tiết
Quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tao ra, cùng một số chất đưa vào cơ thể qua liều lượng gọi là qt trao đổi chất
Vệ sinh bài tiết
Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc đó các vì khuẩn gây viêm loét ở các cơ quan khác
cần ăn uống hợp lí, đi tiểu đúng lúc, giuữ vệ sinh cơ thể
Cấu tạo
Thận thai hơn 90% các sản phẩm bài tiết hoa tan trong máu(trừ co2
Khoảng 10% còn lại do da đảm nhiệm
Sản phẩm bài tiết chủ yếu là CO2, nước tiểu và mồ hôi
Hệ thần kinh
Các bộ phận của hệ thần kinh
Chức năng
Hệ thần kinh vận động
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ thần kinh giao cảm
Phân hệ thần kinh đối giao cảm
Cấu tạo
Thần kinh trung ương
Não bộ nằm trong hộp sọ
Gồm:đại não,não trung gian,trụ não,tiểu não
Tuỷ sống nằm trong cột sống
Thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh
Hạch thần kinh
Phản xạ có điều kiện:Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
Phản xạ không điều kiện : Là phản xạ sinh ra đã có,không cần luyện tập
Vệ sinh thần kinh
Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày hợp lí để khôi phục khả năng làm việc của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng trong ngày
Giữ cho tâm hồn thanh thản,tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng
Tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
Tránh sử dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
HỆ VẬN ĐỘNG
Hệ cơ
Cơ trơn:+Là những tế bafoc ó chiều dài từ 0,02-0,05mm , đường kính 5_10mm
Nhân hình gậy và trong bào tương có tơ cơ
+có rats nhiều sợi cơ khác nhau bó ở chân lông, Đám mỏng tròn ở thành mottj mạc máu,....
Cơ tim có cấu tạo đặc biệt nên xếp thứ ba,
Cơ vân:+Chiếm nhiều số lượng nhất trong cơ thể,đó là các bắp cơ , mỗi bắp có hai đầu cơ bám chắc vào xương +Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ hay tế bào có đường kính 10-100mm
Bộ xương
Xương thân: cột sống, xương sườn, hệ thống dây chằng
Xương chi trên và dưới có cấu tạo giống nhau
Xương đâu gồm; hai phần sọ não và sọ mặt
Vệ sinh hệ vận động
Để cơ phát triển phải rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức
+Khi mang vác đồ nặng hay hocj tránh vẹo lưng
H
HỆ TIÊU HÓA
Cấu tạo
Tuyến tiêu hóa
Tuyến ruột
Tuyến mật
Tuyến dạ dày
Tuyến tụy
Tuyến nước bọt
Ông tiêu hóa
Dạ dày
Ruột: tá tràng, ruột non, ruột già
Thực quản
Trực tràng và hậu môn
Khoang miệng: Răng, lưỡi, hầu
Vệ sinh tiêu hóa
Gan có thể bị xơ do tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển, do tế bào gan bị hủy hoại vì rượu hoặc các chất độc khác
Hoạt động tiêu hóa bị giảm do giun sán kí sinh trùng trong ruột, ống dẫn mật ( nguyên nhân do không vệ sinh trước khi ăn và không thực hiện ăn chín uống sôi)
Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy
Đôi khi ăn vội, thức ăn không hợp khẩu vị, tinh thần lúc ăn không thoải mái... cũng làm ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa
Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn kí sinh ở lớp niêm mạc
VÌ VẬY: cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để tránh các tác nhân gây hại bảo vệ cơ quan tiêu hóa
Răng có thể bị hư hại do cắn phải vật cứng, hoặc do vi khuẩn lên men ở thức ăn còn dính lại trong kẽ răng
Sức khỏe
Các bệnh thường gặp
Bệnh sai tư thế
Biểu hiện: lệch vai, gù lưng, ưỡn bụng, và vẹo lưng
nguyên nhân:+do thể lực phát triển kém , mắc các bệnh còi xương, lao, mắt ,tai kém,
+do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp, ngồi sai tư thế,.....
biện pháp:Rèn luyện tư thế đúng cho các em, dạy trẻ ngồi đứng tư thế khi học,....
Cận thị
biểu hiện: khi đọc học sinh thường đưa sát mắt vào vở,khi viết ,không nhìn rõ những vật ở xa.
ng.nhân: do di truyền, hay thói quen nghịch đthoai, đọc sách quá gần
bp:luôn+ giữ cho mắt sạch sẽ,ăn đủ chất vitamin A,
+đảm bảo đủ ánh sáng khi học tập và làm việc,Khi đọc sach hay nghịch đthoai, xem phim...càn có khoảng cách thích hợp
+Bố trí bàn ghế nơi hoc tập phù hợp với vocs dáng,lưới tuổi
Tai nạn thường gặp
CHẢY MÁU MŨI
Nguyên nhân: Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất,
+hoặc dùng que , tay, để cậy ngoáy mũi,..
+Hay còn do một số bệnh toàn thân như:sốt xuyết huyết, viêm phổi,....
Bệnh truyền nhiễm
Lây qua đường tiêu hóa
Lây qua đường thức ăn,mước uống, đường tiêu hóa của người lành
Lây qua các đường trung gian khác
như qua đường trung gian của các con muỗi, dán, chim và đưỡng máu( uốn ván, ADIS,..)
Qua đường tình dục, qua nhau thai mẹ với con
Bệnh truyền lây qua đường hô hấp
lây trực tiếp qua các tiếp xúc, quần áo hay chăn màn của bệnh nhân như: lao, sởi, cúm, ho gà,....
Hệ tuần hoàn máu
Nhóm máu, nguyên tắc truyền máu
Thực nghiệm
Trên màng hồng cầu có 2 yếu tố gọi là ngưng kết nguyên A và B
Trong huyết tương có 2 yếu tố gọi là ngưng kết tố anpha và betan
Nhóm máu
Nhóm máu A
Nhóm máu B
Nhóm máu AB
Nhóm máu O
Vệ sinh tim mạch
Cơ thể bị một cú sốc bất ngờ nào đó, quá hồi hộp, quá sợ hãi, hoặc bị sốt cao, mất máu, mất nước nhiều...
Khi sử dụng các chất kích thích: rượu, thuốc lá...
Van tim bị hở hay hẹp, mạch mâu bị xơ cứng, phổi bị xơ
Cũng có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng lúc đầu có thể là kết quả nhất thời của sự luyện tập thể dục, thể thao, một cơn sốt hay những cảm xúc nào đó
Thành phần
Máu là một mô liên kết lỏng gồm các tế bào máu
Bao gồm
Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu( chiếm 40-45% thể tích)
Huyết tương( chiếm 54-60% thể tích): là thành phần chủ yếu của mô máu