Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục cho học sinh tiểu học. - Coggle…
Một số kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục cho học sinh tiểu học.
Kỹ năng giao tiếp
Khái niệm
là kỹ năng phụ vụ cho việc giao lưu, trò chuyện tự tin, và trở nên đúng mực hơn.
Tầm quan trọng
Được mọi người quý mến trở thành con ngoan trò giỏi
Kỹ năng giao tiếp tốt giúp trẻ phát huy được năng lực bản thân
Nói ra được những tâm tư tình cảm của bản thân.
biện pháp và ví dụ
Khuyến khích phát huy kỹ năng giao tiếp cho học sinh
Luôn khuyến khích học sinh trình bày ý kiến trước tập thể
Trường học và những phương pháp cải thiện kỹ năng giao tiếp
Động viên khen thưởng nhanh chóng là cách rèn kỹ năng giao tiếp tốt
Tạo sự kết nối chặt chẽ với phụ huynh học sinh
Kỹ năng tự phục vụ
Khái niệm.
Kỹ năng tự phục vụ bản thân bao gồm cả thể chất và tinh thần, từ những việc làm đơn giản đến phức tạp, để hình thành những thói quen và lối sống tốt đẹp cho trẻ
Tầm quan trọng.
Tự phục vụ bản thân là một trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy trẻ hoàn thiện mình một cách tốt nhất.
Là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong cuộc sống.
Được xem là một trong những kỹ năng sống rất cần thiết mà bố mẹ nên dạy và giáo dục con trẻ ngay từ khi còn nhỏ
biện pháp hình thành, phát triên và ví dụ
Dạy trẻ quét nhà, lau nhà, tưới cây hay trông em, nhặt rau, rửa chén bát hay chế biến những món ăn đơn giản.
Khi trẻ còn chưa quen dần với công việc và thao tác còn chậm hay lóng ngóng, bố mẹ nên giáo dục trẻ bằng cách động viên, khuyến khích để bé làm tốt hơn những lần sau không nên làm giúp bé.
Khi giao cho trẻ một công việc, trẻ sẽ thấy mình là người quan trọng trong gia đình và có trách nhiệm thực hiện công việc một cách tốt hơn.
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Khái niệm
Trang bị cho mình những hành trang cần thiết để khi vấn đề nảy sinh thì chúng ta có thể vận dụng những kỹ năng sẵn có để giải quyết vấn đề đó một cách hiệu quả nhất.
Tầm quan trọng
Giải quyết, xử lí những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Làm việc nhanh chóng hiệu quả, giảm stress, mệt mỏi.
Biện pháp và ví dụ
Xác định vấn đề
Xác định lượng thông tin
Đặt câu hỏi
Đưa ra các giải pháp khả thi
Đánh giá các giải pháp tiềm năng và xác định câu trả lời
Luyện tập, luyện tập, luyện tập!
Không ngừng động viên học sinh
ví dụ: khi đi học em quên không mang vở sách giáo khoa. em sẽ hỏi bạn cho xem chung sách..
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc
Tầm quan trọng
Không biết kiểm soát cảm xúc sẽ dễ thất bại trong các buổi giao tiếp, dễ gây gổ đánh nhau.
các cảm xúc tiêu cực sẽ là tác nhân khiến các mối quan hệ bị hủy hoại
Biện pháp và ví dụ
Điều chỉnh hành động của cơ thể
Rèn luyện tư duy
Khéo léo trong cách sử dụng ngôn từ
Tự tin vào bản thân
kiểm soát cảm xúc tiêu cực
Không đổ lỗi cho người khác.
Can đảm nhân sại lầm và tìm cách giải quyết.
Không tính toán thiệt hơn
Vứt bỏ những lời phàn nàn, chỉ trích và thay thế bằng những lời khen ngợi.
Suy nghĩ về mọi thứ một cách tích cực.
khái niệm
Đưa cảm xúc trở về trạng thái cân bằng thông qua nhiều phương diện như ngôn ngữ, hình thể…
Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích và Kỹ năng phòng tránh bị xâm hại
khái niệm
là những kỹ năng, cách xử lí ứng xử khi có các tình huống bị xâm hại, hay bị thương
Tầm quan trọng
Tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ở trẻ cả về sức khỏe và về tình thần.
Tai nạn thương tích (TNTT) rất dễ xảy ra ở học sinh, vì các em thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích.
biện pháp và ví dụ
kỹ năng tránh bị xâm hại
Khuyến khích trẻ kể về hoạt động hàng ngày của chúng
Dạy trẻ ranh giới tiếp xúc cơ thể nguy hiểm
Khuyến khích trẻ kể về hoạt động hàng ngày của chúng
Dạy trẻ về các bộ phận cơ thể
Dạy trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân khi bị xâm hại
Kỹ năng xử lý khi gặp phải tình huống nguy hiểm
Nói cho trẻ biết nguy hiểm có thể đến từ những người quen biết
Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
Phân biệt, nhận biết những nơi có thể gây nguy hiểm.
Biết thận trọng khi chơi với những đồ vật có thể gây nguy hiểm ví dụ: cây, gậy, dao, kéo, súng đồ chơi…
Biết các phòng tránh và xử lý khi bị ngã, chảy máu: học cách xử lý khi bị thương nhẹ, cách sơ cứu khi bị chảy máu, biết cách tìm sự trợ giúp khi xảy ra các tình huống tai nạn
Phòng tránh và xử lý khi bị bỏng: nguyên nhân, hệ quả của tai nạn do bỏng, cách phòng tránh và xử lý khi chẳng may bị bỏng….
Kỹ năng tự nhận thức
Khái niệm
Kĩ năng tự nhận thức bản thân ( còn gọi nôm na là kỹ năng “Biết mình là ai”) là khả năng một người nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình ra sao, mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào…
Tầm quan trọng
Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy.
Nhận ra điểm yếu để khắc phục.
• Biết rõ bản thân mình muốn gì, có những năng lực gì, gặp những khó khăn – thách thức nào… để có thể đặt muc tiêu cuộc sống cho phù hợp và khả thi
Biện pháp và ví dụ
Biết rõ mình là ai, năng lực bản thân, ,
Xác định mục tiêu sống, sở thích của bản thân
Tự đánh giá bản thân
So sánh việc người khác đánh giá bản thân bạn với tự mình đánh giá.
Phát huy nhũng điểm tốt và khắc phục những điểm xấu.
ví dụ: xây dựng một mục tiêu kế hoạch làm việc cho bản thân . kết thúc một việc làm đưa ra kết luận về năng lực của bản thân.
kỹ năng hợp tác
khái niệm
hoàn thành tốt nhiệm vụ cá nhân trong nhóm khi được giao vừa biết phối hợp, chia sẻ, hỗ trợ các thànhviên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm hợp tác
Tầm quan trọng
Hợp tác với nhau làm những công việc mà một mình không thể tự làm được trong một thời gian nhất định.
Tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách
Biện pháp và ví dụ
làm việc với nhóm một cách gắn bó.
Giữ im lặng, nói năng, phát biểu đúng lúc, đúng giọng, ôn hòa
Biết chờ đợi để nghe hết ý kiến người khác và chờ đợi đến lượt mình phát biểu ý kiến cá nhân
Biết sử dụng chính xác tên của tất cả những bạn khác trong nhóm.
Chú ý động viên nhau, lắng nghe những lời nhận xét của nhau.
Tìm hiểu những khó khăn của người khác và chia sẻ kinh nghiệm.
Biết tỏ thái độ phù hợp với quan hệ của các thành viên trong nhóm.
Biết chủ động hỗ trợ bạn và yêu cầu bạn hỗ trợ mình một cách tự tin, chân thực, cởi mở
Biết trao đổi ý kiến, thảo luận, hỏi han và trả lời đúng với những tình huống giao tiếp