Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
đặc điểm của trẻ khiếm thị, biện pháp can thiệp cho trẻ khiếm thị - Coggle…
đặc điểm của trẻ khiếm thị
Nhận thức
Thiếu hình ảnh về sự vật, hiện tượng 1 cách trọn vẹn và hoàn hảo nên biểu tượng và khả năng của trẻ khiếm thị mang tính chất hình thức, chắp, và rời rạc
Giảm khả năng học ngẫu nhiên
Việc tiếp thu thông tin từ thính giác và xúc giác phát triển nhưng thông tin thu về từ thị giác yếu
Trẻ khiếm thị hạn chế về khả năng di chuyển nên ít kinh nghiệm, ảnh hưởng tới sự phát triển nhận thức của trẻ
Ngôn Ngữ và giao tiếp
Sử dụng từ ngữ lặp, sử dụng sai nguyên tắc, sử dụng từ hẹp hoặc rộng trong giao tiếp
Thường không chủ động giáo tiếp được với người khác, không liên hệ được bằng mắt.
Bị động trong giao tiếp, tự ti, mặc cảm trong giao tiếp
Không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi lời nói vì vậy khi phát âm những từ khó trẻ khiếm thị thường khó nói gấp 2 lần so với trẻ bình thường.
Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ khiếm thị ít có cơ hội tham gia và trải nghiệm các hoạt động với mọi người xung quanh
Vận Động
Định hướng di chuyển không gian đồ vật:di chuyển theo vật(chậu cây,cửa ra)
khả năng xúc giác: mùi vị, thính giác
Định hướng di chuyển:định hướng di chuyển bằng thế tay an toàn
Lắng nghe âm thanh khác nhau từ các phía
Trẻ phải phát triển những kĩ năng như : định hướng trong không gian,kĩ thuật đi với người dẫn đường,kĩ thuật sử dụng tay ,kĩ thuât lên xuống cầu thang
Di chuyển trong không gian bằng cách đếm số bước chân
Ảnh hưởng đến khả năng nhìn,quan sát,gây khó khăn cho việc đi lại,định hướng trong không gian
giao tiếp và tình cảm xã hội
việc giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào giao tiếp bằng mắt.Khiếm thị ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển ngôn ngữ cũng như giao tiếp của trẻ
mất hoặc giảm khả năng bắt chước những cử động ,biểu hiện của nét mặt cũng như khả năng biểu đạt bằng cử chỉ,điệu bộ,nét mặt.kết quả tất yếu là trẻ khiếm thị đặc biệt là trẻ mù không biết kết hợp ngôn ngữ với ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ
khó định hướng trong giao tiếp ,khó tham gia vào các hoạt động giao tiếp nhất là những hoạt động đòi hỏi phải có sự định hướng ,di chuyển trong không gian
giảm đáng kể khả năng tư duy trừu tượng ,lượng thông tin tiếp nhận rời rạc ,đơn điệu và nghèo nàn
biện pháp can thiệp cho trẻ khiếm thị
Điều chỉnh môi trường phù hợp trẻ khiếm thị
Lớp học phải có mức độ tiếng ồn phù hợp,tránh nơi ồn ào vì trẻ khiếm thị sử dụng tai nghe là chủ yếu nên tiếng ồn quá lớn có thể ảnh hưởng đến trẻ
Cách bày trí và sắp xếp lớp học phù hợp ,trẻ cần được tiếp cận một cách dễ dàng tất cả các khu vực trong lớp ,phát triển khả năng vận động và vận động độc lập,phát triển khả năng định hướng và di chuyển
Môi trường cần đảm bảo có điều kiện ánh sáng tốt để trẻ có thể sử dụng tốt phần thị lực còn lại của mình
cũng cần chú ý các hoạt động như
lựa chọn đồ chơi dụng cụ trực quan
vị trí của trẻ khiếm thị tròn lớp học để dễ tiếp cận với giáo viên, thuận lợi để quan sát các đồ dùng trực quan
sắp xếp vị trí hợp lý, đủ rộng, phù hợp
Điều chỉnh tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị
còn dạy kỹ năng đặc biệt là kỹ năng chăm sóc ở những nơi và vào những thời điểm tự nhiên
Khi làm việc với trẻ khiếm thị cần
Khi làm việc với trẻ giáo viên và người chăm sóc nên đứng ở phía sau, giúp trẻ làm được nmhuwngx gì mà họ muốn làm và nên phản hồi thường xuyên
giáo viên và nguời chăm sóc nên lắng nghe, giải thích mọi tiếng động và thông tin thị giác của cuộc sống hàng ngày cho trẻ biết
Giao viên với người chăm sóc phải thống nhất với nhau khi hướng dẫn trẻ một kĩ năng nào đó
khuyến khích trẻ thu nhận thông tin
Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bị cho trẻ khiếm thị
Thiết bị hỗ trợ thị giác gồm giá đọc, màn hình chuyên dụng, đèn công suất, bút dạ .. khi điều chỉnh thiết bị hỗ trợ thị giác ta cố gắng tạo ra độ tương phản mạnh
Thiết bị hỗ trợ xúc giác qua bàn tay như chữ nổi, tranh nổi, sách nổi... và nhiều loại đồ chơi giúp trẻ phát triển xúc giác mà giáo viên cần lưu ý
thiết bị hỗ trợ thính giác giúp trẻ thu được thông tin thính giác gồm đồng hồ nói, sách nói