Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục cho HSTH - Coggle Diagram
Một số kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục cho HSTH
Kĩ năng giao tiếp
Tầm quan trọng
Tăng hỗ trợ khả năng giải quết vẫn đề, khó khăn, mâu thuẫn, thương lượng
Xây dựng quan hệ tích cực
Biện pháp hình thành và phát triển
Dạy trẻ cách giao tiếp phù hợp với người lớn, bạn bè bằng tuổi và cách em nhỏ hơn. dạy bé các hình thức giao tiếp khác nhau như: giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể, kỹ năng sử dụng ngôn từ tùy vào tình huống sao cho phù hợp.
Sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp (trực tiếp, điện thọai, thư tín,..) với nhiều đối tượng, độ tuổi, văm hoá,..
trong quá trình dạy học, giáo viên cần giúp các em biết rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng nhận xét, giúp các em có khả năng bày tỏ ý kiến của bản thân theo nhiều hình thức; mạnh dạn đứng trước tập thể lớp để trình bày quan điểm của mình đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
Khái niệm
Là khả năng trình bày ý kiến, nhu cầu,.. Bằng ngôn ngữ hoặc hành động phù hợp mang lại hiệu quả mong muốn
Ví dụ
Chào hỏi, cảm ơn, xin loõi. Vui vẻ, hoà đồng với bạn bè, thầy cô. Phát biểu ý kiến của mình trong học tập, các mối quan hệ,...
Kĩ năng tư phục vụ
Tầm quan trọng (vai trò)
Tự lập, Tự trọng, Tự tôn hơn
KHông làm phiền người khác
Kĩ năng tự phục vụ từng bước hình thành nhân cách sống cho trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được đưa lên hàng đầu.
Nếu trẻ không có kỹ năng tự phục vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại.
Biện pháp hình thành và phát triển
Cần tập và lặp đi lặp lại để trẻ hình thành thói quen.
Luôn có những biện pháp khen thưởng, khích lệ, động viên công nhận trẻ đã hoàn thành công việc nào đó và đưa ra những lời nhận xét tích cực sau mỗi việc mà trẻ đã làm
Tránh làm thay cho trẻ, phải phân công việc cụ thể cho bé vá các thành viên khác, đồng thời giải thích cho trẻ hiểu rằng mỗi người đều có trách nhiệm với công việc
Khái niệm
•Không trông chờ, ỉ lại vào người khác
•Tự làm các công việc phù hợp khả năng để phục vụ
cuộc sống của bản thân mình
Ví dụ
Tự làm các công việc phục vụ vệ sinh cá nhân: gấp chăn màn, quần áo; xếp dọn sách vở, đồ dùng cá nhân, đồ chơi; quét nhà, quét sân; lau bàn ghế, rửa chén bát,..
Bố mẹ cũng có thể dạy trẻ quét nhà, lau nhà, tưới cây hay trông em, nhặt rau, rửa chén bát hay chế biến những món ăn đơn giản. Khi giao cho trẻ một công việc, trẻ sẽ thấy mình là người quan trọng trong gia đình và có trách nhiệm thực hiện công việc một cách tốt hơn.
Kĩ năng tự nhận thức
Tầm quan trọng
Là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có thể cảm thông được với người khác. quết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế.
Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy.• Nhận ra điểm yếu để khắc phục.•
Biết rõ bản thân mình muốn gì, có những năng lực gì, gặp những khó khăn – thách thức nào… để có thể đặt muc tiêu cuộc sống cho phù hợp và khả thi.
Biện pháp hình thành và phát triển
Viết nhật kí
Ghi lại những hành vi, cảm xúc khi đối diện với tình huống căng thẳng
Yêu cầu những người bạn đáng tin cậy nhận xét về mình
Thông qua từng hoạt động và nội dung học tập
Liệt kê những điểm mạnh và điểm cần cải thiện
Khái niệm
Là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân mình, biết mình cần gì, muốn gì, đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình, nhận thức được tư duy và niềm tin của mình, cảm xúc và những động lực thúc đẩy bạn trong cuộc đời
Ví dụ
Hoạt động: Những điều tôi thấy hài lòng về mình
Phát cho HS: phiếu bài tập ”Những điểm tôi thấy hài lòng về mình” và ”Những điểm tôi thấy hài lòng về mình” và hướng dẫn học sinh liệt kê những điểm họ hướng dẫn học sinh liệt kê những điểm họ thấy hài lòng về bản thân ( giáo viên có thể thấy hài lòng về bản thân ( giáo viên có thể lấy ví dụ: về sức khỏe, về hình dáng bề lấy ví dụ: về sức khỏe, về hình dáng bề ngoài, về gia đình, về bạn bè, về quê ngoài, về gia đình, về bạn bè, về quê hương, năng khiếu sở trường, về tình cảm, hương, năng khiếu sở trường, về tình cảm, về một phẩm chất đạo đức..).về một phẩm chất đạo đức..).Chia sẻ theo nhóm 2 người. Một vài học Chia sẻ theo nhóm 2 người. Một vài học sinh trình bày trước lớpsinh trình bày trước lớp..
Học sinh tự nhận thấy được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân từ đó, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những yếu kém, hạn chế của bản thân => Giúp cho việc học tập cũng như thực hiện các hoạt động được hiệu quả, dễ dàng hơn.
Nhận thức được tình cảm của bản thân với các thành viên trong gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh để từ đó thể hiện thể hiện theo chuẩn mực, phù hợp.
Kĩ năng giải quyết vấn đề
Tầm quan trọng
nhằm giúp học sinh biết cư xử linh hoạt với các tình huống bất ngờ phát sinh trong cuộc sống, thích nghi với sự thay đổi của môi trường bên ngoài
biết bảo vệ bản thân khỏi những tác hại tiêu cực của cuộc sống, cách giải quyết vấn đề khi bị người khác bắt nạt hoặc gặp kẻ xấu…
Nếu giáo viên giúp các em biết lựa chọn và đưa ra quyết định đúng đắn, phù hợp và kịp thời sẽ đem lại thành công; ngược lại, nếu học sinh nào hay nhút nhát, rụt rè, đưa ra những quyết định chậm trễ hay sai lầm sẽ ảnh hưởng tới kết quả học tập, cuộc sống sinh hoạt và tương lai sau này.
Biện pháp hình thành và phát triển
Thông qua các tình huống, các bài tập giúp HS mạnh dạn đề xuất ý tưởng của mình, từ đó giáo viên hướng các em có cách xử lí và giải quyết vấn đề phù hợp, đúng đắn.
Sử dụng đạo cụ, vẽ tranh, viết ra hay sử dụng bất kỳ chiến lược nào để giúp học sinh thành thạo.
rong các giờ học Đạo đức, giáo viên cần tăng cường sử dụng các tình huống, bài tập thực hành; đưa ra các tình huống, bài tập cụ thể, gắn liền với thực tế, khuyến khích HS suy nghĩ và lựa chọn các phương án tốt nhất hoặc nên hay không nên làm…
Khái niêm
là một chuỗi những vấn đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết mà không vấn đề nào giống vấn đề nào và cũng không có một công thức chung nào để giải quyết mọi vấn đề.
Ví dụ
HS giải được các bài Toán; Giải quyết được các tình huống trong học tập cũng như các tình huống cơ bản trên thực tế
Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích, Kĩ năng phòng tránh bị xâm hại
Tầm quan trọng
Tăng khả năng sinh tồn của mỗi cá nhân
Biện pháp hình thành và phát triển
Phòng ngừa tai nạn giao thông
: hướng dẫn các bé thực hiện luật an toàn giao thông;
Phòng ngừa đuối nước:
Trẻ em cần rèn luyện thể lực và biết bơi theo quy định; khi đi bơi phải tuân thủ quy tắc an toàn;
Phòng ngừa đánh nhau:
Giáo dục ý thức cho các em không được xô đẩy, đánh nhau, không mang vật dụng, vũ khí đến trường,..
Phòng ngừa điện giật: GD học sinh mỗi nguy hại của nguồn điện và hướng dẫn sử dụng đồ điện
Kĩ năng phòng tránh xâm hại: Dạy trẻ Ranh giới tiếp xúc cơ thể nguy hiểm. Khuyến khích trẻ kể về cuộc sống hàng ngày của chúng. Dạy trẻ về các bộ phận cơ thể. Hướng dẫn thoát khỏi những tình huống nguy hiểm.
Khái niệm
Là biết bảo vệ ứng xử kịp thời, hiệu quả trong các tình huống nguy hiểm cho bản thân: sức khoẻ, tinh thần, tính mạng
Ví dụ
Phòng chống bị ngã, bị bỏng, đuối nunuos, bị điện giật; bị sucs vật, côn trùng cắn; bị tai nạn giao thông, lạc, bắt cóc, bị xâm hại tình dục,...
Kĩ năng xác định mục tiêu, Kĩ năng xác định giá trị
Tầm quan trọng
Ra quyết định. Ton trọng người khác. Có niềm tin
Kĩ năng xác định giá trị: Nó chính là những điểm mạnh, những năng lực trong ta, được thể hiện qua những kỹ năng, hành động, đức tin, cách giải quyết vấn đề và đối mặt với cuộc sống.
Kỹ năng xác định mục tiêu giúp con người sống có mục đích, có kế hoạch, cuộc sống cũng nhờ đó mà trở nên có ý nghĩa hơn.
Biện pháp hình thành và phát triển
Liệt kê danh sách những điều cần làm và biến nó thành 1 bản kế hoạch
Có các hoạt động trải nghiệm
Mục tiêu phải có tính thách thức và vừa tầm
Giao lưu với nhiều người
Lựa chọn nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất mỗi ngày
Khái niệm
KN xác định giá trị là: khả năng của con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Giá trị: quan trọng, vật chất, tinh thần, thay đổi theo thời gian
Kỹ năng xác định mục tiêu là khả năng con người biết đề ra mục tiêu cho bản thân trong cuộc sống, cũng như lập kế hoạch cho việc thực hiện mục tiêu đó.
Ví dụ
Xác định được giá trị đạo đức tình cảm của bản thân. Tôn trọng giá trị của bạn bè.
Kĩ năng hợp tác
Tầm quan trọng
Được mọi người bổ khuyết phần hạn chế, phát huy jhar năng sở trường của bản thân, giúp thúc đẩy sự tiến bộn của bản thân, thành công hơn.
giúp các em học tập, chung sống tốt trong môi trường tập thể.
Các em cần biết lắng nghe ý kiến của mọi người, đóng góp ý kiến vì mục tiêu chung hay lãnh đạo nhóm.
Biện pháp hình thành và phát triển
Để hình thành kĩ năng hợp tác nhóm, lúc đầu giáo viên nên bắt đầu từ nhóm đôi. Khi học sinh đã có kinh nghiệm, kĩ năng nhất định sẽ tổ chức nhóm với số lượng nhiều hơn. Số lượng thành viên trong nhóm nên chọn theo các năng lực đa dạng: Tốt, đạt, cần cố gắng. Mỗi em trong nhóm đều phải có trách nhiệm trong nhóm mình. Việc phân công trách nhiệm của mỗi thành viên là do nhóm đề xuất và thống nhất. Trách nhiệm này không phải cố định mà luân phiên.
Tạo ra các hoạt động phức tạp để trẻ xác định vấn đề, có sự thống nhất - qua nghiên cứu, thảo luận
Xây dựng nhiều cơ hội thảo luận và đồng thuận
Khái niệm
là chung sức làm việc, đồng cam cộng khổ; đoàn kết, tôn trọn nhóm, quết định của tập thể; hoàn thành phần công việc của mình.
Ví dụ
Hợp tác với bạn bè khi học, khi chơi. Hợp tác với ông bà, cha mẹ, anh chị em khi thực hiện các công việc gia đình
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
Tầm quan trọng
là tiền đề để con trẻ xây dựng các mối quan hệ xã hội. Việc duy trì trạng thái cân bằng cảm xúc và tâm lý sẽ giúp trẻ phát huy tốt khả năng học tập.
Nhận rõ cảm xúc của mình.
Ứng phó với cảm xúc tiêu cực. Có suy nghĩ và hành vi đúng đắn
trang bị cho học sinh khả năng vượt qua sợ hãi, kiềm chế sự nóng giận,…
Khái niệm
Là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trọng một tình huống. Ảnh hưởng của carm xúc đên bản thân
Ví dụ
Ví dụ như với các tình huống nóng giận, con cần làm gì để kiềm chế cảm xúc của bản thân, cách để tạo được sự đồng thuận và thấu hiểu với mọi người bằng ba bước: khám phá – hiểu – cùng tham gia – hợp tác.
Biện pháp hình thành và phát triển
Ba mẹ cần giúp con phát triển trí tuệ cảm xúc bằng cách dạy con cách nhận biết cảm xúc khi chúng xuất hiện và phân biệt các cảm xúc với nhau. Tiếp theo đó là xử lý các cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, từ đó có các phản ứng thích hợp.