Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhóm Quảng Ngãi - Coggle Diagram
Nhóm Quảng Ngãi
Nhiệm vụ 3: Phân biệt các hình thức đánh giá :recycle:
Đánh giá kết quả học tập
:check:
Người thực hiện thu thập thông tin, minh chứng để đưa ra kết quả đánh giá:
Chủ yếu là học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng cấp cho bạn
Diễn giải các thông tin về kết quả học tập của học sinh:
Giáo viên đưa ra nhận định về việc học sinh đã hoàn thành mục tiêu học tập của mình hay các yêu cần cần đạt như được mô tả trong chương trình môn học tốt đến mức độ nào.
Quyết định đưa ra dựa trên diễn giải về các thông tin về kết quả học tập của học sinh (Ai đưa ra quyết định? Loại quyết định nào?):
Giáo viên đưa ra quyết định về việc học sinh đã đạt được chuẩn đầu ra hay yêu cầu cần đạt và được công nhận đạt hay hoàn thành hoạt động giáo dục, bài học, học kỳ, bậc học, hay cấp học hay chưa.
Tác động hay hệ quả của kết quả đánh giá:
Hệ quả chủ yếu là ở việc học sinh có được công nhận là đạt và hoàn thành phần chương trình (hay toàn bộ chương trình) giáo dục được đánh giá và chuyển sang giai đoạn tiếp theo hay cần phải học tập, rèn luyện để được đánh giá lại.
Đánh giá để cải tiến học tập :check:
Người thực hiện thu thập thông tin, minh chứng để đưa ra kết quả đánh giá:
Giáo viên
Diễn giải các thông tin về kết quả học tập của học sinh:
Giáo viên (học sinh cũng có thể cùng tham gia) xác định các lỗ hổng kiến thức, những hiểu nhầm và những hiểu biết đang tiến triển của học sinh.
Quyết định đưa ra dựa trên diễn giải về các thông tin về kết quả học tập của học sinh (Ai đưa ra quyết định? Loại quyết định nào?):
Giáo viên đưa ra quyết định về sự cần thiết và những việc cần làm để cải thiện kết quả học tập trong thời gian tiếp sau đánh giá để học sinh đạt được mục tiêu, chuẩn đầu ra hay yêu cầu cần đạt.
Tác động hay hệ quả của kết quả đánh giá:
Hệ quả thường bao gồm cả đối với kế hoạch và phương pháp giảng dạy và đối với kế hoạch và phương pháp học tập của học sinh. Tuy nhiên, chủ yếu là về phía giáo viên.
Đánh giá là hoạt
động học tập :check:
Người thực hiện thu thập thông tin, minh chứng để đưa ra kết quả đánh giá:
Giáo viên
Diễn giải các thông tin về kết quả học tập của học sinh:
Học sinh (có thể có hoặc không có sự hỗ trợ và hướng dẫn của giáo viên) tự phản ánh được quá trình học tập của chính mình và điều chỉnh để các em có thể hiểu sâu sắc hơn và nâng cao năng lực.
Quyết định đưa ra dựa trên diễn giải về các thông tin về kết quả học tập của học sinh (Ai đưa ra quyết định? Loại quyết định nào?):
Học sinh đưa ra quyết định về sự cần thiết và những việc bản thân hoặc bạn mình cần làm để cải thiện kết quả học tập trong thời gian tiếp sau đánh giá để có thể đạt được mục tiêu, chuẩn đầu ra hay yêu cầu cần đạt.
Tác động hay hệ quả của kết quả đánh giá:
Hệ quả chủ yếu là đối với kế hoạch và phương pháp học tập của học sinh do các em tự nhận thức được và lên kế hoạch thực hiện, có thể có hoặc không có sự hướng dẫn, giảng dạy của giáo viên.
Nhiệm vụ 6: Thiết kế tiêu chí ĐG và Kỹ thuật thuyết trình theo mẫu
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá thường xuyên
Phẩm chất
Năng lực
Nội dung học tập các môn học
Đánh giá định kì
Hoàn thành tốt
Thực hiện tốt các yêu cầu nội dung học tập, thường xuyên có biểu hiện về năng lực
Hoàn thành
Thực hiện được các yêu cầu nội dung học tập, có biểu hiện về năng lực
Chưa hoàn thành
Chưa thực hiện được các yêu cầu nội dung học tập, chưa có biểu hiện cụ thể về các năng lực
Kỹ thuật thuyết trình
Quy trình tổ chức và thực hiện hoạt động đánh giá
Bước 5: Đưa ra nhận định dựa trên minh chứng thu thập được theo các tiêu chí của chuẩn đầu ra
Bước 6: Cung cấp phản hồi cho người học về quyết định dựa trên kết quả đánh giá
Bước 4: Thực hiện đánh giá và thu thập minh chứng
Bước 7: Hoàn thành quy trình hành chính theo yêu cầu của đơn vị hoặc lãnh đạo ngành
Bước 3: Lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá và thiết kế tài liệu tương ứng
Bước 2: Lên kế hoạch đánh giá
Bước 1: Xác định chuẩn đầu ra, yêu cầu cần đạt, mục tiêu giáo dục cụ thể của năng lực thành phần được đánh giá
Bước 8: Đánh giá hoạt động đánh giá vừa thực hiện (tự đánh giá và tham khảo phản hồi của các bên liên quan)
Nhiệm vụ 2: Phân biệt các quan điểm đánh giá
Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực
7.Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân
6.Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá chéo của học sinh
Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
4.Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét
Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh
2.Nhấn mạnh sự hợp tác
Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trong suốt quá trình học tập
Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung:
Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua…
Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản lí và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh giá của học sinh không hoặc ít được công nhận
Tập trung vào kiến thức hàn lâm
Chú trọng vào điểm số
Các bài kiểm tra trên giấy được thực hiện vào cuối một chủ đề, một chương, một học kì,...
Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc dạy học
Nhấn mạnh sự cạnh tranh