Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁP (NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ…
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁP
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Giữa TK XVIII, hoàn cảnh KT-XH Pháp biến đổi => xuất hiện CNTNP
CNTB có sức mạnh kinh tế to lớn , đăc biệt muốn cách tân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
Giai cấp phong kiến lỗi thời, mâu thuấn sâu sắc CNTB
Quan điểm chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi thời, bế tắc
Nông nghiệp Pháp phát tiển theo hướng tư bản
Mác đánh giá: XH Pháp lúc bấy giờ là chế độ phong kiến nhưng lại có tính chất tư bản, còn XH tư bản lại mang vỏ bề ngoài phong kiến
ĐẶC ĐIỂM
Là tư tưởng giải phóng kinh tế nông nghiệp, giải phóng nông dân khỏi phong kiến, cơ sở cho cách mangh dân chủ tư sản Pháp (1789)
chuyển đối tượng nghiên cứu sang nông nghiệp, đánh giá cao vai trò nông nghiệp
thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá => phê phán có giệu quả chủ nghĩa trọng thương
khẳng định tiền chỉ là phương tiện di chuyển của cải
bênh vực nền nông nghiệp kinh doanh theo lối TBCN, đặt nền móng cho tư tưởng tự do kinh tế
đại biểu tiêu biểu của trường phái: Francois Quesnay, Turgot, Boisguillebert. trong đó tác phẩm "Biểu kinh tế" của Quesnay đạt đến sự phát triển rực rỡ nhất, Mác gọi ông là cha đẻ kinh tế chính trị học.
NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU
phê phán chủ nghĩa trọng thương
Quesnay: lợi nhuận thương nhân có được là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại. đối với việc mua hàng hóa, bên mua và bán không ai được hay mất gì cả. Tiền của thương nhân không phải lợi nhuận quốc gia
Turgot: bản thân thương mại không thể tồn tại nếu như đất đại được chia đều và mỗi người chỉ có "số cần thiết để sinh sống"
Boisguillebert: phân phán gay gắt tư tưởng trọng thương đề cao vai trò đồng tiền, lên án chính sách giá cả của bộ trưởng Colbert. Ông chứng minh của cải quốc dân chính là những vật hữu ích và sản phẩm nông nghiệp cần được khuyến khích
CNTT muốn đưa ra nhiều thứ thuế, tăng cường sức mạnh quốc gia, coi tích lũy vàng là nguồn giàu có, coi trọng ngoại thương nhưng hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu; biến nhà nước thành nhà kinh doanh....
cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
quan điểm về nhà nước : có vai trò tối cao
quan điiểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp
chính sách tự do cho chủ trang trại , khuyến khích xuất khẩu nông sản tái chế, không xuất khẩu nguyên liệu thô
chính sách đầu tư cho đường xá, cầu cống
quan điểm về tài chính, thuế khóa , phân phối thu nhập... ưu đãi cho nông nghiệp, nông dân...
hạn chế: chưa coi trọng vai trò công nghiệp, thương mại, kinh tế thị trường, có xu thế thuần nông
học thuyết về trật tự tự nhiên
ẩn dụ về tổ ong: "những con ong tự tuân theo một thỏa thuận chung và vì lợi ích riêng của chúng là tổ chức tổ ong"
niềm tin vào cơ chế tự phát của thị trường
quyền con người cũng có tính chất tự nhiên
hạn chế: chưa thoát khỏi giới hạn của pháp quyền tư sản
tóm lại: sản xuất nông nghiệp được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, cần tôn trọng sự tự do của nông dân, nhà nước không can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên là hoàn hảo.
học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng
sản phẩm ròng = sản phẩm xã hội - chi phí sản xuất
chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng
lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất
=> lý luận giai cấp trong XH: giai cấp sản xuất gồm tư bản và công nhân nông nghiệp; giai cấp sở hữu là chủ ruộng đất; giai cấp không sản xuất là tư bản và công nhân ngoài lĩnh vực nông nghiệp
là trung tâm học thuyết trọng nông
lý luận về tư bản và tiền tệ
phân chia tư bản thành tư bản cố định vàv tư bản lưu động (Turgot), sự phân chia này chỉ có trong lĩnh vực nông nghiệp
"quy luật sắt" về tiền lương
lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội ( biểu kt của Quesnay)
sơ đồ trang 26