Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC…
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
-
CƠ HỘI
Thứ nhất, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển.
Thứ ba, Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính.
Thứ tư, Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ việc cải cách hệ thống ngoại thương.
Thứ năm, Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới,… của nước ngoài.
Sáu là, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
THÁCH THỨC
Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn.
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều bất cập của nền hành chính quốc gia.
Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh quyết tâm về chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ mạnh
Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn hóa đòi hỏi các cấp lãnh đạo, quản lý và mọi người dân phải nâng cao bản lĩnh chính trị, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc