Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ…
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI
Đại hội VIII (6-1996), Đảng đã rút ra một số kết luận mới với muc tiêu tạo lập đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đến Đại hội IX (4-2001), khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được chính thức sử dụng trong các văn kiện của Đảng
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) khởi đầu công cuộc đổi mới, tuy nhiên Đảng chưa đề cập tới phát triển nền kinh tế thị trường.
Đại hội VII (6-1991) nêu rõ cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác
Đại hội X (4-2006)Đảng tiếp tục khẳng định mô hình kinh tế đã được lựa chọn đồng thời nhấn mạnh, để đi lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội XI (01-2011) khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản....''
Dự thảo Văn kiện Đại hội XII của Đảng tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách,....bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân.
Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước theo hướng hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt
Phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh
Tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực,
Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Nhận thức kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.