Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kiểm tra đánh giá trong dạy học (Ý nghĩa (đánh giá có ý nghĩa công khai…
Kiểm tra đánh giá trong dạy học
Những định hướng đổi mới
đề cao tính tự lực, sáng tạo, toàn diện và đa dạng trong quá trình kiểm tra đánh giá học sinh
đề cao việc khuyến khích động viên việc kiểm tra đánh giá
Hình thức đánh giá
đánh giá bằng nhận xét
khái niệm
là đánh giá mà giáo viên đưa ra những phân tích hoặc những phán đoán về học lực hoặc hành kiểm của người học bằng cách sử dụng các nhận xét được rút ra từ quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinh những tiêu chí được cho trước
tác dụng
học sinh điều chỉnh học tập thông qua lời nhận xét
học sinh phấn đấu học tốt hơn thông qua lời nhận xét
đưa ra kết quả của học sinh trong quá trình học
yêu cầu
nếu nội dung quan sát nhỏ hẹp giáo viên phải thường xuyên tham khảo các tiêu chí đã được xác lập để hình dung rõ trong đầu những tiêu chí cần đánh giá
xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá trong trường hợp nội dung quan sát hoặc kiểm tra rộng lớn hoặc phức tạp, hoặc những bài tập lớn mà kết quả của nó sẽ được chính thức sử dụng để xếp loại học sinh.
quan sát và ghi nhận các biểu hiện của học sinh qua các tiêu chí đã định
các thông tin phải đầy đủ, tránh nhận xét sai lầm
đánh giá bằng điểm số
khái niệm
là sử dụng những mức điểm khác nhau trên 1 thang điểm để chỉ ra mức độ kiến thức và kĩ năng mà học sinh thể hiện qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập K
tác dụng
phản ánh trình độ học lực của học sinh
phân loại học sinh theo thang điểm
Khái niệm
Kiểm tra: là hoạt động hoặc cách thức giáo viên sử dụng để thu thập thông tin, biểu hiện về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong quá trình học tập, nhằm cung cấp dữ liệu, làm cơ sở cho đánh gía
Đánh giá: đánh giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định , rút ra kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất người học hoặc đưa ra quyết định về việc dạy học trên cơ sở những thông tin đã thu thập được 1 cách hệ thống trong quá trình kiểm tra
Ý nghĩa
đánh giá có ý nghĩa công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của học sinh trong từng môn học và tập thể lớp, tạo cơ hội ho học sinh phất triển kĩ năng tự đánh giá , giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích , động viên học sinh học tập
là một hoạt động nhằm thu thập thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập, trên cơ sở đó giáo viên có thể đánh giá được trình độ học tập của học sinh
hoạt động đánh giá nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt được về các mục tiêu dạy học , tình trạng kiến thức , kĩ năng thái độ của học sinh đối chiếu với yêu cầu của chương trình, đồng thời xác đinh những nguyên nhân sai trái, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động hoạt động học
giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh , điểm yêu của mình, tự điều chỉnh và hoàn thiện hoạt động học môn học cụ thể và không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng dạy học.v
Công cụ đánh giá
thực hành
dùng để kiểm tra kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng của học sinh
bài kiểm tra nói
nhấn mạnh vào kĩ năng trình bày, giao tiếp của học sinh
kiểm tra trắc nghiệm
kiểm tra ở mức độ kiến thức cơ bản
kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận
kiểm tra chi tiết mức độ và trình độ học tập của học sinh qua các câu hỏi tự luận
Mục đích
Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định ra thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học