Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHXH tuần 10 (Hình thức DH ngoài thực địa (Mục tiêu (Nâng cao hiểu biết vè…
KHXH tuần 10
Hình thức DH ngoài thực địa
Những điểm cần lưu ý
Tìm hiểu địa điểm dạy học
Chuẩn bị chu đáokế hoạch dạy học với điều kiện dạy học ngoài thực địa
Mục tiêu
Nâng cao hiểu biết vè việc lên kế hoạch,tổ chức và quản lí rủi ro những kĩ năng cần khi giảng dạy và học tập bên ngoài lớp học
Đồng thới xác định nhuwxngb phương pháp hợp lí cho giảng dạy và học tập bên ngoài lớp học
Nâng cao nhận thức về tác động tích cực của những hoạt động bên ngoài lớp hojctowsi gd vì sự phát triển bền vững
Tác dụng
hấp dẫn với hs
hình thành cho hs biểu tượng cụ thể ,sinh động
hs được quan sát trực tiếp đối tượng
Ưu điểm
Gíup cho các em hào hứng,thích thú hơn với giờ học
Hs dễ quan sát và nắm bắt được các đặc ddierm của hiện trường
Biết áp dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn một cách nhanh chóng
Nhược điểm
Gv cần phải chuẩn bị kĩ các kế hoạch,địa điểm
Có thể xảy ra các tình huống bất ngờ,nguy hiểm
Mất nhiều thời gian
Ví dụ minh họa( Bài "chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo" Lịch sử lớp 4)
Các em sẽ được trực tiếp nhìn trận địa cọc ngầm
Gv có thể vừa cho các em tham quan vừa diễn tả lại diễn biến trận chiến
Tổ chức cho hs tham quan tại sông Bạch Đằng-Quảng Ninh
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học sinh động,tạo hứng thú học tập cho hs. Thông qua việc qua sát thiên nhiên hs thêm yêu quý,có ý thức bảo vệ thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống. PP thường xuyên được sử dụng quan sát và hoạt động nhóm
Hình thức DH trong tiết học
Dạy học theo nhóm
Khái niệm
Dạy học theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó HS được tổ chức để chia sẻ hiểu biết của mình, đối chiếu hiểu biết của mình với hiểu biết của bạn mình.HTTCDH này khai thác trí tuệ tập thể của HS, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể.
Dạy học theo nhóm là HTTCDH mới- là một trong những HTDH thực hiện tốt việc phát huy tính tích cực và tương tác của HS. Với HT này HS được lôi cuốn vào hoạt động học, tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng của bản thân thông qua sự hướng dẫn, chỉ đạo của GV.
Ưu điểm
HS dễ học hỏi lẫn nhau, trao đổi, tiếp thu ý kiến của nhau
Tạo điều kiện cho Hs lắng nghe và lựa chọn thông tin từ bạn, làm phong phú hiểu biết( thu thập thông tin)
Là dịp để HS phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập, điều này làm phát triển kĩ năng giao tiếp và tính hợp tác.
Khi hs làm việc nhóm, Gv có điều kiện tập trung để quan sát, theo dõi hoạt động của Hs để giải quyết khó khăn kịp thời.
Nhược điểm
Không gian chật hẹp, gây ồn ào, ảnh hưởng lớp khác
Không tổ chức hợp lí sẽ gây mất thời gian
Những điểm cần lưu ý
Nên sử dụng trong hoạt động học tập, lao động và vui chơi.
GV cần linh hoạt chia nhóm để HS ở trình độ khác nhau được làm việc với nhau. Không chia nhóm cố định
Nên duy trì nhóm nhỏ 3-5 thành viên/ nhóm.
Dạy học cá nhân
Là HTDH mà GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc GV sử dụng các tài liệu, phương tiện dạy học để giao việc cụ thể cho hs.
Ưu điểm
Tạo sự bình đẳng để mỗi HS có thể phát triển theo năng lực và sở trường của mình.
HS tích cực hoạt động, phát hiện kiến thức
giúp Hs kém theo kịp chương trình nhờ gợi ý của Gv, đồng thời phát triển bài tập nâng cao cho HS khá, giỏi.
Phù hợp với chương trình dành cho các lớp học ghép
Nhược điểm
Khó sử dụng nhiều thời gian vì ảnh hưởng tới việc hoàn thành nội dung bài học
Những điểm cần lưu ý
Không thể thiếu sự đóng góp của tài liệu, phương tiện dạy học, đặc biệt là phiếu học tập, tuy nhiên cần sử dụng hợp lí
Thời gian hướng dẫn cho cá nhân không nên quá dài ( 3-5') để có điều kiện dạy học số đông cả lớp.
Nói vừa đủ 2 người nghe, không làm ảnh hưởng tới Hs khác và khuyến khích Hs trình bày ý kiến của mình
Dạy học cả lớp
Dạy học cả lớp là HTTCDH mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học. Theo HTTCDH này, hoạt động trong giờ học chủ yếu là GV, HS làm ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ động.
Ưu điểm
Tạo điều kiện thuận lợi để GV truyền thụ thông tin một cách hệ thống và logic.
Gv dễ điều hành và quản lí lớp
Giúp GV có thời lượng cung cấp lượng kiến thức, thông tin nhiều hơn, đối tượng nhận thông tin là HS cũng lớn hơn, phù hợp với hình thức dạy học theo trường lớp hiện nay
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện dạy học theo chương trình, hạn chế lệ thuộc vào môi trường xung quanh
Trong một thời gian ngắn, GV có thể thông báo được nhiều kiến thức/
Nhược điểm
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động.
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh, ảnh, ngôn ngữ, ít có điều kiện vận dụng và thực hành kiến thức.
HS cả lớp ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, phát huy tính tích cực của bản thân trong lớp học.
Những điểm cần lưu ý
Không sử dụng HTTCDH này trong toàn bộ tiết học, chỉ nên sử dụng ở đầu, cuối hoặc trong các trường hợp kiểm tra, đặt vấn đề vào bài mới, hướng dẫn học ở nhà, bổ sung và mở rộng kiến thức, giảng giải hoặc minh họa, tổng kết bài học.
Bằng lời nói, câu nói hấp dẫn, GV phải đảm bảo thu hút của toàn bộ Hs ở mọi vị trí trong lớp học.
Cần kết hợp HTTCDH cả lớp với HTTDH khác
Mặc dù là HTTCDH cả lớp, song GV cần chú ý những em Hs cần được quan tâm để đảm bảo Hs lĩnh hội được hết nội dung của bài học.
Khi dạy học cả lớp, Gv đứng ở vị trí mà mọi Hs trong lớp nhìn rõ nhất. Những hướng dẫn của Gv phải đầy đủ, mạch lạc và rõ ràng thông tin.
Ví dụ: Bài 2: Nước Âu Lạc (Lịch sử và Địa lý 4): Sau khi đề cập tới sự ra đời của nước Âu Lạc, Gv có thể kể chuyện việc đắp thành Cổ Loa và nguồn gốc chiếc nỏ thần cho cả lớp nghe.
Khái niệm
Khái niệm