Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
dạy học tích hợp và dạy học thuyết kiến tạo : (dạy học thuyết kiến tạo…
dạy học tích hợp và dạy học thuyết kiến tạo :
khái niệm
dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
ích hợp các nội dung trong một môn học, khi đó, vừa gắn kết đảm bảo tính đồng bộ giữa các nội dung có liên quan trong một môn học, vừa đặt ra những tình huống đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng môn học để giải quyết;
hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa.
khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng rời rạc làm cho con người trở nên"mù chữ chức năng", nghĩa là có thể được nhồi nhét nhiều thông tin, nhưng không dùng được.
giảm tải kiến thức không thực sự có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích.
Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh động, thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng tạo, tự tư duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Những kiến thức được các em vận dụng ngay vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, ít học vẹt.
một số Lưu ý
Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên môn trong quá trình giảng dạy bộ môn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý chính dễ hình dung và không bị trùng lặp.
Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là người đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh trong và ngoài lớp học với phương pháp này.
Các Bước tiến hành
B1. Chuẩn bị
Xây dựng các nội dung chính để giảng dạy
Xác định những năng lực có thể nâng cao cho hs trong từng nội dung
Biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá trình độ của học sinh
Thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh
B2: Tiến hành
tổ chức dạy học để dự giờ
B3: phân tích, rút kinh nghiệm.
Ví dụ
Về dạy học tích hợp ở tiểu học, cần tăng cường tích hợp trong nội bộ Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản… vào các môn học và hoạt động giáo dục.
Theo đối tượng học: vật chất; năng lượng; sự sống, trái đất,... Ví dụ: nước; không khí; ánh sáng và màu sắc;
dạy học thuyết kiến tạo
Khái niệm
là dạy học dựa trên lý thuyết kiến tạo coi trọng vai trò chủ động của người học trong quá trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho bản thân; tự kết nối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa hơn và tạo nên các thông tin mới khác. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay sgk đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ.
Quy trình
Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm của hs: Trong bước này giáo viên giúp hs hệ thống, ôn lại các kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức mới bằng cách sử dụng các câu hỏi, các bài tập. Sau đó GV hoặc hs sẽ nêu vấn đề ( bài tập, thí nghiệm, câu hỏi,..) từ đó tạo cơ hội cho hs bộc lộ quan niệm của mình về vấn đề học tập. :
Bước 2: Tổ chức điều khiển hs thảo luận: GV tổ chức cho hs đề xuất các giả thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử và sai) phân tích kết quả và từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp. :
Bước 3: Tổ chức cho hs vận dụng kiến thức: GV tổ chức cho hs vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề về lý thuyết cũng như thực hành qua đó giúp hs khắc sâu hơn kiến thức mới để thực hiện kỹ năng nghề. :
nhiệm vụ vủa giáo viên
Tạo điều kiện cho HS bộc lộ và trao đổi ý kiến của mình
Bảo đảm mọi ý kiến đều được đưa ra xem xét+ Tổ chức tranh luận công khai các ý kiến của HS+ Trình bày tính hiển nhiên của các quan niệm khoa học+ Lắng nghe các ý kiến của HS (cả ý kiến đúng và sai) về các vấn đề đặt ra+ Lưu ý tới những giải phápđơn giản mà hiệu quả nhất
ưu điểm
Tạo điều kiện để người học bộc lộ quan niệm riêng; tổ chức cho người học tranh luận về những quan niệm của mình
Tạo không khí học tập.
Tạo điều kiện và giúp người học nhận ra các quan niệm sai lầm của mình và tự giác khắc phục chúng
người học kiểm tra và vận dụng kiến thức thu nhận
Nhược điểm
! số vấn đề nghiên cứu sẽ sử dụng kiến thức học sinh chưa biết
Trong quá tình học sinh tranh luận ko thống nhất được ý kiến với nhau
Dạy học có thể cần cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại để học sinh làm thực nghiệm kiểm chứng
điểm nhấn
GV phải đưa ra tình huống quan niệm phù hợp với học sinh để học sinh có thể giải quyết bằng kiến thứ của mình có
GV phải lắng nghe mọi ý kiến thắc mắc cuả hs để giair đáp hết
Ví dụ
khoa học 4 bài 35 không khí cần cho sự cháy
khoa học 4 bài 47 ánh sáng cần cho sự sống
dạy học tích hợp
Ưu điểm