Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TUẦN 10 - KHXH (HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOÀI THỰC ĐỊA (Ưu điểm (Giúp…
TUẦN 10 - KHXH
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOÀI THỰC ĐỊA
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thông qua việc quan sát thiên nhiên HS yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
Ưu điểm
Giúp cho các em hào hứng , thích thú hơn với giờ học
HS được gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học.
HS sẽ hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới xung quanh. Các em vừa nâng cao hiệu qura quan sát vừa tích luỹ được nhièu tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
Hoạt động ngoài giờ lên lớp còn là cơ hội để co các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường, đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.
Những điểm cần lưu ý
Chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học với điều kiện dạy học ngoài thực địa
Tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn những nơi gần trường học vì thời gian tiết học có hạn
GV cần dự kiến các yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học để chủ động trong việc dạy học
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khoẻ và nề nếp tập trung của trừng
Nhược điểm
GV cần phải chuẩn bị kĩ các kế hoạch, địa điểm
Mất nhiều thời gian
Có thể xảy ra csc tình huống bất ngờ, nguy hiểm
Mục Tiêu
Nâng cao hiểu biết về việc lên kế hoạch, tổ chức và quản lí rủi ro, những kí năng cần khi giảng dạy và học tập bên ngoài lớp học
Xác định những phương pháp hợp lí cho giảng dạy và học tập bên ngoài lớp học
Nâng cao nhận thức về tác động tích cực của những hoạt động bên ngoài lớp học tới giáo dục vì sự phát triển bền vững
PP thường xuyên sử dụng
PP hoạt động nhóm
PP quan sát
Ví dụ minh hoạ
Các em sẽ trực tiếp được nhìn trận địa cọc ngầm
GV có th. vừa cho các em tham quan vừa có thể diễn tả lại trận chiến
Tổ chức cho HS tham quan tại sông Bạch Đằng- Quảng Ninh
Bài " Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo"- lịch sử và địa lí 4
Vai trò
Giúp cho HS quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học, hoặc lời miểu tả của GV có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giới xung quanh
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG TIẾT HỌC
Khái niệm
Là hình thức dạy học cơ bản, có nhiều khía cạnh tích cực, Nó đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của giáo dục với tâm lý học, những yêu cầu này xuất phát từ quy luật của quá trình lĩnh hội tài liệu học tập.
Ưu điểm
Đảm bảo cho việc dạy và học được tiến hành theo mục đích, có kế hoạch, có hệ thống.
Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học, đảm bảo sự thống nhất.
Bảo đảm công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất.
Dễ dàng sử dụng các phương pháp (đàm thoại, giảng giải,..) và các phương tiện dạy học
GV dễ dàng quản lý và quan sát HS trong giờ học
Nhược điểm
GV có ít thời gian chú ý đến từng HS trong lớp
HS dễ thụ động trong việc nắm bắt kiến thức và khó liên hệ và vận dụng vào thực tiễn.
Khó kích thích được tính tập thể, tinh thần hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong học sinh
Đặc điểm
HS được chia thành lớp với số lượng và thành phần ổn định theo
lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS
Mỗi HS học theo nội dung được quy định cụ thể trong kế hoạch
chương trình dạy học
Thời gian được chia thành từng tiết, trình tự các tiết được sắp
xếp theo một thời khóa biểu chặt chẽ
Lưu ý :warning:
HS phải biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
Đảm bảo tất cả các HS trong lớp đều tiếp thu bài học và GV phải lưu ý xem HS lĩnh hội được bao nhiêu nội dung của bài
Cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để tạo hứng thú học tập cho HS
Lưu ý những HS cần được quan tâm
Ví dụ minh họa
GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình sgk và TLCH: Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? GIa đình đó có mấy ngừoi? Bao nhiêu thế hệ? Hình 39 nói về gia đình ai? gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ?
Trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: ông bà, cha mẹ, anh chị em-Những người ở lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình