Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các hình thức tổ chức dạy học (((Trong học tập, Gv nên cho các em học tập…
Các hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học là sự biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh, được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định
Mỗi học sinh học theo nội dung được quy định cụ thể trong kế hoạch, chương trình dạy học
Thời gian được chia thành từng tiết , trình tự các tiết được sắp xếp theo một thời khóa biểu chặt chẽ . Tùy theo cấp học mà thời gian mỗi tiết học cũng khác nhau . VD: Tiểu học có thời lượng là 35 phút, ở trung học là 45 phút )
Học sinh được chia thành lớp với số lượng và thành phần ổn định theo lứa tuổi , trình độ nhận thức
Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học , đảm bảo cho sự thống nhất
Đảm bảo công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất
Đào tạo học sinh đáp ứng nhu cầu của xã hội
Bảo đảm cho việc dạy học được tiến hành theo mục đích , có kế hoạch, có hệ thống
Là hình thức tổ chức dạy học cơ bản, có nhiều khía cạnh tích cực .Nó đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của giáo dục với tâm lí học , xuất phát từ quá trình lĩnh hội tài liệu học tập
HS dễ thụ động trong việc nắm kiến thức
GV có ít thời gian chú ý từng học sinh cá biệt
Trong học tập, Gv nên cho các em học tập theo nhóm trong học tập và vui chơi
Thời gian hướng dẫn cho cá nhân không nên quá dài từ 3 đến 5 phút
GV chú ý trình bày bảng và đứng để học sinh dễ quan sát nhất. GV cần hướng dẫn , truyền đạt nội dung một cách rõ ràng , mạch lạc, đầy đủ .
GV phải thu hút HS ở mọi vị trí lớp học : Lời nói, câu hỏi hấp dẫn
GV chú ý đến HS đã nắm được bao nhiêu nội dung của bài
Hình thức dạy học tiết học là hình thức dạy học phổ biến ở chương trình giáo dục phổ thông, đại học và sau đại học ở Việt Nam.Ở hình thức dạy học này GV có thể cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm , cả lớp ,...
kích thích phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng tích lũy kiến thức để từ đó làm cơ sở cho tư duy
gần gũi với thiên nhiên từ đó tạo ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường xunh quanh,
Học sinh tri giác trực tiếp với đối tượng giúp học sinh ghi nhớ tốt
giúp các em bộc lộ cá tính , năng khiếu và sở trường
Thích hợp cho việc sử dụng các ppdh: Trực quan, trò chơi,...Tạo hứng thú cho người học
Là hình thức dạy học ngoài lớp học, sinh động thông qua việc quan sát thiên nhiên , học sinh thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống .
mất thời gian di chuyển và ổn định lớp
có nhiều thứ để học sinh quan sát dẫn đến nhiều em không quan sat đúng ý của cô
khó quản lý lớp
GV cần dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học để chủ động trong kế hoạch dạy học
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh , nề nếp học tập chung của trường
GV chuẩn bị tốt giáo án phù hợp với dạy học ngoài lớp học( XÁc định đối tượng chính, đưa ra những câu hỏi lôi cuốn học sinh, tránh sự phân tán )
GV nên tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
Trong bài: Cây con mọc lên từ hạt (53sgk /108)khoa học lớp 5. GV cho Hs thực hành gieo cây bằng hạt : đậu xanh, đậu đen,...trong khuân viên vườn trường . Sau đó GV hướng dẫn học sinh chăm sóc và theo dõi kết quả sau 1 thời gian
hình thức dạy học trong tiết học
Hình thức dạy học ngoài thực địa
Khái niệm
Khái niệm
Đặc điểm
Ưu điềm
Nhược điểm
Lưu ý
Ví dụ
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Lưu ý
Ví dụ