Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHTN 11 kiểm tra đánh giá trong dạy học các môn tự nhiên (Định hướng mới…
KHTN 11 kiểm tra đánh giá trong dạy học các môn tự nhiên
khái niệm
Kiểm Tra: là thuật ngữ chỉ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thâp thông tin về kiến thức kĩ năng thái độ của học sinhtrong học tập nhằm cung cấp dữ liệu làm cơ sở đánh giá
Đánh Giá: là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên những cơ sở là thông tin đã thu thập được một cách hệ thống
các hình thức đánh giá
đánh giá bằng nhận xét
Khái Niệm: là hình thức giáo viên đưa ra những phân tích, phán đoán về học lực của học sinh bằng cách sử dụng các nhận xét được rút ra từ việc quan sát các hành vi, sản phẩm học tập của học sinh theo tiêu chí đã cho
yêu cầu
trong trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp, giáo viên cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí đã được xác lập để hình dung rõ trong đầu những tiêu chí cần đánh giá
xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá trong trường hợp nội dung quan sát hoặc kiểm tra rộng lớn và phức tạp, những bài tập lớn mà kết quả của chúng trực tiếp sử dụng để xếp loại học sinh
quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của học sinh theo các tiêu chí đã định
thu thâp thông tin đủ, phù hợp và tránh định kiến
đánh giá bằng điểm số
khái niệm: là sử dụng mức điẻm khác nhau trên một thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã thể hịên được thông qua một hoạt động hoặc một sản phẩm học tập
điểm số được xem là kí hiệu phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của học sinh
thang điểm là một tập hợp các mức điểm liền nhau theo trật tự số từ cao đến thấp hay ngược lại
yêu cầu
xác định mục đích của việc đánh giá: xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ hay năng lực nào cần đánh giá
chuẩn bị kĩ các bài kiểm tra ở lớp để có thể có một sản phẩm có giá trị làm căn cứ cho điểm và qua điểm số đó đánh giá được trình độ và năng lực của học sinh
tác dụng
thúc đẩy học sinh học tốt hơn, ngày càng thành công hơn
đánh giá động viên
khái niệm
là sử dụng điểm số, nhận xét hoặc phương diện khác để kích thích tinh thần, cảm xúc của học sinh, từ đó thôi thúc các em thực hiện nhiệm vụ tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn.
tác dụng
suy nghĩ tích cực giúp các em tập chung tâm trí vào những điều mình có thể kiểm soát được, giúp học sinh bình tĩnh hơn, vui vẻ hơn
góp phần tạo nên kh
không khí lớp học thoải mái lạc quan và tích cực, không khí này tạo nền móng cho sự phấn đấu cùng như sự thành công của lớp học
công cụ đánh giá
câu hỏi tự luận
đay là loại công cụ phổ biến được quen dùng , công cụ kiểm tra viết thường là các câu hỏi tư luận
đề bài tự luận gồm : phần câu hỏi và phần yêu cầu
công cụ để kiểm tra viết không thể kiểm tra đày đủ các nội dung vậy để đánh giá toàn diện cần kết hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan
câu hỏi trắc nghiệm khách quan
trắc nghiệm dạng lựa chọn đúng sai
gồm 2 phần
phần 1: là lệnh và câu hỏi hoặc một phát biểu, còn gọi là phần đề
phần 2: là các câu trả lời cho trước để lựa chọn đúng- sai, đồng ý- không đồng ý, nên- không nên, đánh dấu X vào ô trống, khoanh tròn câu đúng
ưu điểm
dễ xây dựng
khả năng bao quất chương trình lớn
hạn chế
độ chính xác không cao
kiểm tra ở mức độ biết và hiểu đơn giản
trắc nghiệm dạng đối chiếu cặp đôi
gồm 2 phần:
phần yêu cầu( câu dẫn)
phần thông tin ở 2 cột(câu lựa chọn để ghép)
ưu điểm
dễ xây dựng
hạn chế sự đoán mò bằng cách làm cho số lượng thông tin 2 cột không cân bằng nhau
lưu ý
dãy thông tin ngắn gọn đủ ý
thônh tin ở hai cột không nên bằng nhau tạo sự lưa chọn
thứ tự các câu ở 2 cột không khớp với nhau để gây khó khăn khi lựa chọn
trắc nghiệm dạng điền khuyết
khái niệm; là dạng trắc nghiệm đòi hỏi người học phải hoàn thành câu bằng cách điền vào chỗ khuyết những thông tin phù hợp
ưu điểm: người học không thể đoán mò vì họ phảo cho câu trả lời chính mình
lưu ý
không nên để quá nhiều chỗ trống cho mỗi câu
không nên để chỗ trống ở đầu câu, nên bố trí ở giũa hoặc cuối câu
Định hướng mới
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học
Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
nội dung đánh giá
có bao nhiêu tiêu chí về kiến thức kĩ năng thái độ thì cần bấy nhiêu tiêu chí đánh giá
đề kiểm tra và đề thi không chỉ thể hiện đủ những tiêu chí về kiến thức kĩ năng thái độ mà trình độ chuẩn đã quy định