Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ôn thi HKII môn Sinh (Bài 36 (Lông hút (Hút nước và muối khoáng), Mạch gỗ…
Ôn thi HKII môn Sinh
Bài 36
-
-
-
-
Hoa
Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
-
Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lực lạp trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, trao đổi khí
Cây đước sống trên các vùng đất trũng ngập mặn; có rễ chính vừa có chức năng trao đổi khí, vừa giúp cây đứng vững hơn. Rễ cây có màng lọc muối để lấy nước ngọt cho cây sử dung. Ở lá non có cơ chế tiết muối về cho môi trường.
Bài 40
-
Rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất, thân gỗ, lá nhỏ, hình kim mọc từ 2-3 lá trên một cành con rất ngắn
Nón đực
Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo của nón đực gồm:trục nón, vảy mang túi phấn chứa hạt phấn
Nón cái
Lớn hơn, thường mọc riêng lẻ, ở phía dưới(khi già lá noãn xòe ra).
Gồm:trục nón, vảy(lá noãn), noãn
-
-
-
Bài 34
Các cách phát tán
Nhờ động vật
Vỏ hạt cứng
không bị tiêu hóa, theo phân động vật vương khắp nơi
Thường có gai móc để bám, vướng vào lông động vật
-
Nhờ gió
-
Gió sẽ dễ dàng nâng chúng lên, gió thổi đi xa hơn
-
Nhờ người
-
trồng, nhân giống giúp hạt phát triển
-
Bài 38
Rêu
-
Thân không phân nhánh, lá chỉ có một lớp tế bào, những cơ quan này đều chưa có mạch dẫn
-
Góp phần tạo chất mùn
Hình thành lớp than bùn dung làm phân bón, làm chất đốt.
Tại so rêu chỉ sống trên cạn mà không sống dưới nước:Vì khi rêu phát triển từ 1-2cm, thân và lá có khả năng tự hút nước qua bề mặt thân và bề mặt lá, chưa có mạch dẫn, thân và lá phải tự hút nước