Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Các nhà hoạch…
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các nhà hoạch định chính sách tài khóa và tiền tệ có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế?
Quan điểm phản đốiu
Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu chủ yếu thông qua thay đổi lãi suất, từ đó tác động đến chi tiêu, đặc biệt là tấc động đến đầu tư kinh doanh và nhà ở.
Chính sách tài khóa vận hàn có độ trễ vì tiến trình chính trị liên quan đến việc chính phủ thay đổi chi tiêu và thuế
Quan điểm ủng hộ:
Chính sách tài khóa và tiền tệ có thể bình ổn tổng cầu và vì vậy bình ổn sản xuất và việc làm.
Quan điểm phản đối Khi tổng cầu chưa đủ lớn để đảm bảo mức toàn dụng, các nhà hoạch định chính sách nên tăng tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế và mở rộng cung tiền
Khi tổng cầu quá dư thừa, tạo ra rủi ro lạm phát cao hơn, cấc nhà hoạch định chính sách nên giảm chi tiêu chính phủ, tăng thuế và giảm cung tiền.
Chính phủ có nên chống suy thoái bằng cách tăng chi tiêu hơn là giảm thuế?
Quan điểm ủng hộ:
Chính sách tiền tệ: gia tăng cung tiền, ngân hàng TW giảm lãi suất => giảm chi phí vay tài trợ cho các dự án đầu tư. Chi tiêu đầu tư tăng lên cộng thêm vào tổng cầu và giúp tái lập mức SX và việc làm thông thường.
Chính sách tài khóa:
Giảm thuế => tăng thu nhập khả dụng. Chính phủ mua hàng hóa, dv khoản chi này bổ sung vào tổng cầu.
Tác động số nhân: tổng cầu cao hơn => Thu nhập cao hơn => Tạp ra chi tiêu tiêu dùng gia tăng thêm và tăng tổng cầu thêm nữa.
Quan điểm phản đối
Giảm thuế làm gia tăng tổng cầu, thông qua thay đổi các động cơ khuyến khích.
Giảm thuế làm tăng tổng cung. Khi chính phủ giảm suất thuế biên, người lao động giữ lại được 1 tỷ phần cao hơn từ bất kì tài khoản thu nhập mà họ nhận được.
Chính sách tiền tệ nên được thực hiện theo qui tắc hay tùy nghi?
Quan điểm phản đối:
Lạm phát mục tiêu: dưới dạng ngân hàng trung ương công bố mục đích của mình liên quan đến tỷ lệ lạm phát trong 1 vài năm tiếp theo, hoặc dưới dạng 1 đạo luật quốc gia trong đó định rõ 1 mục tiêu lạm phát của ngân hàng trung ương.
Thuận lợi: tính linh hoạti
Quan điểm ủng hộ)
Quản lí theo qui tắc, sẽ hạn chế được 2 vấn đề trên
Quản lí theo cách thức tùy nghi, phát sinh 2 vấn đề:
Không giới hạn sự thiếu khả năng và lạm dụng quyền lực
Tình trạng lạm phát
Ngân hàng trung ương có nên theo đuổi mục tiêu lạm phát zero?
Quan điểm phản đối:
Phần lớn chi phí cắt giảm lạm phát trút hết cho những người có khả năng thanh toán thấp nhất.
Giảm nhiều chi phí lạm phát mà không phải thực hiện giảm lạm phát thực sự: viết lại luật thuế tính toán tác động của lạm phát, giảm sự tái phân phối của cải 1 cách thất thường.
Quan điểm ủng hộ:
Lạm phát chỉ là tạm thời. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Các nhà hoạch định nên chấp nhận chi phí có tính tạm thời khi có lạm phát, sau đó có được lợi ích lâu dài từ lạm phát zero
Chính phủ có nên cân bằng ngân sách?
Quan điểm ủng hộ:
Chính phủ cố gắng cân bằng ngân sách của mình suốt thời kì suy thoái, tăng thuế và cắt giảm chi tiêu vào lúc thất nghiệp đang mức cao. => CP nên cân bằng chi tiêu của mình và song hành với doanh thu thuế.
Quan điểm phản đối:
Thâm hụt ngân sách giúp người dân có cơ hội tiêu dùng theo mức chi tiêu của họ.
Luật thuế có nên cải cách nhằm khuyến khích tiết kiệm?
Quan điểm ủng hộ
Tiết kiệm cao hơn, nhiều nguồn lực hơn cho đầu tư vào nhà máy => tăng năng suất lđ, tiền lương và thu nhập.
Quan điểm phản đối
Phải bảo đảm phân phối gánh nặng thuế 1 cách công bằng.
Gia tăng động cơ tiết kiệm là làm tăng gánh nặng thuế lên những người có ít khả năng thanh toán nhất.