Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
XVII. Tăng trưởng tiền và lạm phát (Chi phí của lạm phát (• Các nền…
XVII. Tăng trưởng tiền và lạm phát
Lạm phát
Định nghĩa
• Lạm phát (Inflation)
– Gia tăng mức giá chung
• Giảm phát (Deflation)
– Giảm mức giá chung
• Siêu lạm phát (Hyperinflation)
– Tỷ lệ lạm phát cực kỳ cao
Lý thuyết cổ điển về lạm phát
• Lý thuyết cổ điển về tiền
– Thuyết số lượng tiền
– Giải thích những nhân tố xác định mức giá trong dài hạn
– Giải thích về tỷ lệ lạm phát
Mức giá: Giá trị của tiền
• Lạm phát
Hiện tượng của nền kinh tế tổng thể: Xem xét đến giá trị của trung gian trao đổi của nền kinh tế
Lý thuyết cổ điển về lạm phát
• Lạm phát – tăng mức giá chung
– Giá trị của tiền thấp hơn
– Mỗi dollar – mua một lượng HH&DV ít hơn
• Cầu tiền
Lý thuyết cổ điển về lạm phát
• Cung tiền
– Đường cung – dốc đứng
– Được xác định bởi Fed và hệ thống ngân hàng
• Trong dài hạn
– Mức giá chung điều chỉnh đến:
• Mức mà tại đó cầu tiền bằng với cung tiền
Tác động của bơm tiền
• Thuyết số lượng tiền
– Lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế xác định (giá trị của tiền) mức giá
–
Tỷ lệ tăng trưởng của lượng tiền sẵn có xác định tỷ lệ lạm phát
• Nền kinh tế – ở trạng thái cân bằng
– Fed tăng gấp đôi cung tiền
• Thả xuống thị trường
• In tiền giấy
– Hay: Fed – nghiệp vụ mua trên OMO
– Cân bằng mới
• Đường cung dịch phải
• Giá trị tiền giảm
• Mức giá tăng
• Quá trình điều chỉnh
– Dư cung tiền
– Tăng cầu HH&DV
– Giá HH&DV tăng
– Mức giá tăng
– Tăng lượng cầu tiền
– Cân bằng mới
Phân đôi cổ điển (Classical Dichotomy)
• Các biến số danh nghĩa
– Các biến đo bằng đơn vị tiền
• Giá bằng Dollar chẳng hạn
•
• Các biến số thực
– Các biến đo lường theo đơn vị vật chất
• Giá tương đối, tiền lương thực, lãi suất thực
• Sự phân đôi cổ điển
– Sự tách rời về mặt lý thuyết của các biến thực và danh nghĩa
• Sự phát triển của hệ thống tiền tệ
– Ảnh hưởng các biến danh nghĩa
– Không thích hợp cho việc giải thích các biến thực
• Trung tính của tiền
– Thay đổi cung tiền không tác động đến các biến thực
– Hoàn toàn không thực tế trong ngắn hạn
– Điều chỉnh trong dài hạn
Vòng quay & công thức số lượng
• Vòng quay của tiền (V)
– Mức mà tiền thay đổi từ tay người này đến người khác
• V = (P × Y) / M
– P = mức giá (GDP deflator)
– Y = GDP thực
– M = lượng tiền
• Phương trình số lượng: M × V = P × Y
• Lượng tiền (M)
• Vòng quay tiền (V)
• Giá trị theo dollar của HH&DV của nền kinh tế (P × Y )
– Chỉ ra: lượng tiền tăng
• Phải được thể hiện ở:
• Mức giá phải tăng
• Lượng sản lượng phải tăng
• Vòng quay tiền phải giảm
Thuế lạm phát
• Thuế lạm phát
– Doanh thu mà chính phủ tạo ra bằng cách tạo ra (in) tiền
– Thuế đánh vào những ai mà họ nắm giữ tiền
• Khi chính phủ in tiền
• Mức giá tăng
• Và dollars trong ví của bạn có giá trị ít hơn
Hiệu ứng Fisher
• Nguyên tắc tính trung lập của tiền
– Tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền
– Tăng tỷ lệ lạm phát
– Nhưng không tác động đến bất kỳ biến thực nào
• Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
• Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát
• Hiệu ứng Fisher
– Điều chỉnh của lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát theo tỷ lệ 1:1
– Khi Fed tăng tốc độ tăng trưởng tiền
– Kết quả dài hạn
Chi phí của lạm phát
• Ảo tưởng lạm phát
– “Lạm phát cướp đi sức mua của những đồng tiền kiếm được của người dân”
• Khi giá tăng
– Những người mua – trả nhiều hơn
– Những người bán – được nhiều hơn
• Lạm phát không tự nó làm giảm sức mua thực của người dân
• Chi phí mòn giầy (Shoeleather costs)
– Nguồn lực bị phí phạm khi lạm phát khuyến khích người dân giảm nắm giữ tiền
– Có thể quan trọng
• Chi phí thực đơn (Menu costs)
– Lạm phát – tăng chi phí thực đơn mà các doanh nghiệp phải gánh chịu
– Chí phí của thay đổi giá cả
• Các nền kinh tế thị trường
– Giá cả tương đối – phân bổ nguồn lực khan hiếm
– Người tiêu dùng – so sánh chất lượng và giá của HH&DV khác nhau
• Xác định việc phân bổ các yếu tố sản xuất khan hiếm
– Lạm phát – bóp méo giá tương đối
• Quyết định của người tiêu dùng – bị bóp méo
• Thị trường – ít khả năng phân bổ nguồn lực theo cách sử dụng tốt nhất
Bóp méo thuế do lạm phát
• Thuế – bóp méo động cơ khuyến khích
– Nhiều loại thuế - trở nên có vấn đề khi xuất hiện lạm phát
• Đối xử thuế trong trường hợp lợi vốn (capital gains)
– Lợi vốn – lợi nhuận:
• Bán một tài sản với giá cao hơn giá mua
– Lạm phát không khuyến khích tiết kiệm
• Thổi phồng qui mô lợi vốn
• Tăng gánh nặng thuế
• Đối xử thuế trong trường hợp thu nhập lãi
– Lãi danh nghĩa từ tiết kiệm
• Được đối xử như thu nhập
• Mặc dù một phần của lãi suất danh nghĩa bù đắp cho lạm phát
• Lạm phát cao hơn
– Có xu hướng khuyến khích người dân tiết kiệm
Bối rối và bất tiện
• Tiền
– Thước đo mà chúng ta đo lường các giao dịch kinh tế
• Công việc của Fed
– Bảo đảm sự đáng tin cậy của tiền
• Khi Fed tăng cung tiền
– Tạo ra lạm phát
– Bào mòn giá trị thực của chức năng đơn vị tính toán
Tái phân phối của cải không mong đợi
• Lạm phát ngoài dự kiến (Unexpected inflation)
– Tái phân phối của cải trong dân chúng
• Không theo tài trí
• Không theo nhu cầu
– Tái phân phối của cải giữa người cho vay và người đi vay
• Lạm phát - biến thiên & không chắc chắn
– Khi tỷ lệ lạm phát trung bình ở mức cao
Giảm phát có thể còn tệ hơn
• Các chi phí của giảm phát
– Chi phí thực đơn
– Thay đổi giá tương đối
– Nếu không ổn định và không thể dự báo
• Tái phân phối của cải theo hướng có lợi cho người cho vay và bất lợi cho người đi vay
– Tăng vì khó khăn kinh tế vĩ mô rộng lớn hơn
• Triệu chứng của những vấn đề kinh tế sâu hơn
Thuyết số lượng tiền
Vòng quay tiền
Ổn định tương đối theo thời gian
Thay đổi lượng tiền, M
Thay đổi tỉ lệ với giá trị danh nghĩa của sản lượng( P x Y)
Sản lượng HH&DV của nền kinh tế, Y
Được xác định trước tiên bởi cung các yếu tố sản xuất
Và công nghệ sẵn có
Tiền không tác động tới sản lượng
Thay đổi cung tiền, M
Kéo theo sự thay đổi theo tỷ lệ của sản lượng danh nghĩa (P × Y)
Được phản ánh trong thay đổi của mức giá (P)
Ngân hàng trung ương – tăng cung tiền nhanh chóng
Tỷ lệ lạm phát cao