Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp bàn tay nặn bột (Khi dạy cần đảm bảo các nguyên tắc (Trong quá…
Phương pháp bàn tay nặn bột
Khi dạy cần đảm bảo các nguyên tắc
Trong quá trình thảo luận học sinh tự do đưa ra quan điểm, lý lẽ và các kết quả đề xuất
Các hoạt động gắn liền với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh
Sự vật hiện tượng mà học sinh quan sát phải gần gũi, các em phải nhận thức, cảm nhận và có khả năng thực hành với chúng
Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và các phương Pháp dạy học phải được đảm bảo
Mỗi học sinh có một quyển vở và ghi thep ngôn ngữ của mình
Mục đích chủ yếu là giúp học sinh tiếp thu đần dần với khoa học kĩ thuật kèm theo là khả năng vững vàng trong việc nói và viết
Khái niệm
Phương Pháp dạy học bàn tay nặn bột là phương Pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên
Coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức
Mục tiêu
tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho hs
Khi dạy học cần chú ý
Tạo diều kiện để học sinh đưa ra ý kiến
Không nên bác bỏ những ý kiến sai vì sẽ khiến các em cảm thấy tự ti
Giáo Viên cần khuyến khích hs đưa ra ý kiến của mình
Tạo không khí sôi nổi trong lớp hoc. Giúp học sinh tôn trong ý kiến của nhau. Tạo điều khiện để tất cả mọi người đều được hoạt động
Tổ chức hoạt động
Không để nhóm quá đông hs có thê từ 4-6 hs
Gv để hs tự do thảo luận nhưng hướng hs đến kết luận đúng
Gv di chuyển để quan sát hoạt động của các nhóm
Lớp học
Vật dụng trong lớp sắp xếp hài hoà phù hợp với số lượng học sinh
Đảm bảo ánh sáng trong lớp
Khoảng cách giữa các nhóm không quá chật
Khi đặt câu hỏi gv cần chú ý sao cho câu hỏi vừa sức với hs
ưu điểm và nhược điểm
ưu điểm
kích thích trí tò mò, ham muốn khám phá của học sinh
rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết
phát huy khả năng tự học, khả năng sáng tạo của học sinh
nhược điểm
cơ sở vật chất chưa thực sự đáp ứng được các yêu cầu của phương pháp
có những hoạt động phải thực hiện nhiều lần dẫn đến tốn thời gian
nếu học sinh thụ động thì phương pháp sẽ không mang lại hiệu quả
quy trình tiến hành
chuẩn bị
chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, dụng cụ
Dự kiến thời gian, địa điểm ,hình thức tổ chức
tiến hành
bước 3: đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
bước 4: tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu
bước 2: bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh
Học sinh đặt câu hỏi, trình bày ý tưởng ban đầu của mình và đối chiếu với các bạn khác
bước 5: kết luận kiến thức mới
giáo viên giúp học sinh hình thành kết luận
Bước 1: tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
giáo viên chuẩn bị tình huống liên quan đến vấn đề khoa học đặt ra và cho học sinh quan sát thí nghiệm làm xuất hiện tình huống