Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 21: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG…
Chương 21: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TÁC ĐỘNG LÊN TỔNG CẦU NHƯ THẾ NÀO?
Lý thuyết sở thích thanh khoản
Cung tiền
Ngoài hđộng thị trường mở, Fed có thể tác động lên cung tiền = cách sử dụng 1 số công cụ khác
Vì lượng cung tiền đc cố định theo chính sách của Fed mà nó ko phụ thuộc vào những biến số kinh tế khác. Cụ thể, nó không phụ thuộc vào lãi suất
Fed thay đổi cung tiền chủ yếu bằng cách thay đổi lượng dự trữ trong hệ thống gân hàng thông qua việc mua và bán trái phiếu chính phủ thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
Cầu tiền
Tính thanh khoản giải thích cầu tiền: ng dân chọn cách giữ tiền thay vì ~ tài sản khác có suất sinh lợi cao hơn vì có tiền có thể đc sử dụng để mua hh&dv
Yếu tố đc chú trọng nhất là lãi suất vì LS là chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
LS tăng làm tăng chi phí nắm giữ ti6e2n và làm giảm lượng cầu tiền. và ngược lại.
Tính thanh khoản: Nói đến mức độ dễ dàng trong việc chuyển đổi tài sản đó thành phương tiện trung gian trao đổi của nền kinh tế
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Nếu LS ở bất kì mức nào khác ngoài mức cân bằng, ng dân sẽ cố điều chỉnh danh mục đầu tư tài sản của họ --> đẩy LS trở lại mức cân bằng
Khi LS giảm, ng dân muốn chuyển qua giữ tiền cho đến khi LS đật mức cân bằng thì họ sẽ hài lòng nắm giữ đúng số tiền mà Fed cung ứng.
Khi ng dân giảm đầu tư trái phiếu, các tổ chức phát hàng trái phiếu thấy cần phải mời chào LS cao hơn để thu hút ng mua --> LS tăng & tiến dần đến mức cân bằng.
Là lý thuyết của Keynes cho rằng lãi suất điều chỉnh để đưa cung tiền và cầu tiền về trạng thái cân bằng.
Loại lãi suất đc dùng để giải thích cùng với lý thuyết sở thích thanh khoản là lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực.
Độ dốc đi xuống của đường tổng cầu
Phân tích hiệu ứng lãi suất có
3 bước
Mức giá cao hơn làm tăng cầu tiền
Cầu tiền cao --> lãi suất cao hơn
Lãi suất cao hơn làm giảm lượng cầu hh&dv
Mức giá thấp hơn làm giảm cầu tiền, dẫn đến lãi suất giảm, từ đó làm tăng lượng cầu hh&dv --> MQH nghịch biến giữa mức giá & lượng cầu hh&dv thể hiện qua độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu
Thay đổi cung tiền
: Khi Fed tăng cung tiền --> giảm LS & tăng lượng cầu hh&dv ở bất kì mức giá cho trước, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. Ngược lại, khi Fed giảm cung tiền --> làm tăng LS & giảm lượng càu hh&dv ở bất kì mức giá cho trc, và dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.
Vai trò của mục tiêu lãi suất trong chính sách của Fed
: Những thay đổi của CSTT nhắm đến việc mở rộng tổng cầu có thể đc mô tả như là tăng cung tiền/hạ lãi suất. Những thay đổi của CSTT nhắm đến để thu hẹp tổng cầu có thể đc mô tả như giảm cung tiền/nâng lãi suất..
Có 3 lý do tạo ra độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu
Hiệu ứng lại suất:
P thấp hơn --> giảm lượng tiền mà họ nắm giữ --> cố gắng cho vay số tiền dôi dư này --> LS giảm --> Kích thích chi tiêu đầu tư--> tăng lượng cầu hh&dv
Hiệu ứng tỷ giá hối đoái:
P thấp hơn --> giảm LS --> các nhà đầu tư chuyển 1 phần vốn ra hải ngoại để tìm nguồn lợi tức cao hơn --> giảm giá trị thực của ngoại tệ trên TT ngoại hối --> HH nội địa rẻ hơn HH nước ngoài --> Kích thích chi tiêu cho xuất khẩu ròng --> tăng lượng cầu hh&dv
Hiệu ứng của cải:
P thấp hơn --> tăng giá trị thực của số tiền họ nắm giữ --> cảu cải thực cao hơn, kích thích chi tiêu tiêu dùng --> tăng lượng cầu hh&dv
3 tác động này xảy ra đồng thời & làm tăng lượng cầu hh&dv khi mức giá giảm, nhưng tầm mức quan trọng là không giống nhau
Đối với nền KT Hoa Kỳ, lý do quan trọng nhất cho độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu là hiệu ứng lãi suất.
CHÍNH SÁCH TÀI KHỎA TÁC ĐỘNG LÊN TỔNG CẦU NHƯ THẾ NÀO?
Thay đổi trong hoạt động mua sắm của chính phủ
Khi chính phủ điều chỉnh hoạt động mua sắm hh&dv --> sẽ trực tiếp dịch chuyển đường cầu
Tác động số nhân
Những chuyển dịch thêm của đường tổng cầu xuất phát từ việc CSTK mở rộng làm tăng thu nhập và theo đó làm tăng chi tiêu tiêu dùng.
Nó tiếp tục ngay cả sau vòng ảnh hưởng ban đầu.
Nó xuất phát từ phản ứng chi tiêu cảu ng tiêu dùng có thể đc củng cố hơn nữa bằng phản ứng của đầu tư trước mức cầu cao hơn. (hình thành vì sự goa tăng tổng thu nhập kích thích ng tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn)
Công thức số nhân chi tiêu
Một số hạng quan trọng trong công thức này là khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC (Marginal propensity to consume), là tỷ phần của số thu nhập tăng thêm mà hộ gđình chi tiêu tiêu dùng thay vì tiết kiệm.
Tổng thay đổi cầu = (1 + MPC + MPC^2 + MPC^3 + ...) x $20 tỷ
Số nhân = 1 + MPC + MPC^2 + MPC^3 + ...
Số nhân này cho chúng ta biết mức cầu hh&dv mà mổi đô la đc chính phủ chi mua hàng sẽ tạo ra.
Kết luận:
Quy mô của số nhân phu thuộc vào khuynh hướng tiêu dùng biên.
Trong khi MPC = 3/4 dẫn đến hệ số nhân là 4, MPC = 2 chỉ mang lại số nhân = 2 --> MPC càng lớn thì số nhân càng lớn
Số nhân xuất hiện vì thu nhập cao hơn dẫn đến chi tiêu cho tiêu dùng nhiều hơn. MPC lớn hơn thì tiêu dùng phản ứng mạnh hơn trước một sự thay đổi trong thu nhập, do đó số nhân lớn hơn.
Những ứng dụng khác của tác động số nhân
Cho thấy cách thức nền kinh tế có thể khuếch đại tác động của những thay đổi trong chi tiêu
Một thay đổi nhỏ ban đầu có thể kết thúc với hiệu ứng lớn lên của tổng cầu.
Tác động lấn át
Là phần bù trừ trong tổng cầu xảy ra khi CSTK mở rộng làm tăng LS --> giảm chi tiêu đầu tư.
Thu nhập tăng --> ng tiêu dùng mua nhiều hh&dv hơn --> chọn nắm giữ nhiều tsan có tính thanh khoản cao hơn (Nghĩa là, sự tăng thu nhập do mở rộng tài khóa sẽ làm tăng cầu tiền)
Tóm lại:
Khi chính phủ tăng mua sắm 20 tỷ đô la, tổng cầu hh&dv có thể tăng ít hay nhiều hơn 20 tỷ tùy vào quy mô số nhân & tác động lấn át. Tác động lấn át sẽ đẩy đường tổng cầu theo hướng ngược lại, nếu đủ lớn nó có thể khiến cho sự dịch chuyển cảu tổng cầu là ít hơn 20 tỷ.
Thay đổi thuế
Công cụ quan trọng khác của CSTK bên cạnh mức chi tiêu chính phủ là mức thuế khóa
Độ lớn dịch chuyển của tổng cầu xuất phát từ thđổi thuế cũng bị ảnh hưởng bởi các tác động số nhân và lấn át.
Ngoài tác động số nhân + lấn át, còn 1 yếu tố qtrong khác là nhận định của hộ gđình vè việc thuế thay đổi là vĩnh viễn hay tạm thời.
SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN KINH TẾ
Trường hợp chính sách bình ổn chủ động
Nếu chình sách tiền tệ phản ứng 1 cách phù hợp, thì ~ thay đổi kết hợp giữa CSTT & CSTK có thể giữ cho tổng cầu hh&dv không bị ảnh hưởng.
Đạo luận: "đây là 1 chính sách liên tục và trách nhiệm của chính quyền liên bang là thúc đẩy việc làm & sản xuất toàn dụng"
Đạo luận việc làm có 2 ý
Hàm ý 1 (khiêm tốn hơn): chính phủ nên tránh việc trở thành nguyên nhân gây biến động kinh tế. Đặc biệt trong CSTT & CSTK.
Hàm ý 2 (tham vọng hơn): chính phủ nên phản ứng trc những thay đổi của nền KT tư nhân để ổn định tổng cầu.
Về nguyên tắc, chính phủ có thể điều chỉnh CSTT & CSTK để phản ứng trước những làn sóng bi quan và lạc quan này.
Khi thay đổi những động cơ mà ng dân đang có, thuế có thể thay đổi tổng cung hh&dv
Trường hợp không ủng hộ chính sách bình ổn chủ động
Lập luận ko ủng hộ cho rằng: các chính sách này tác động lên nền KT với độ trễ kéo dài.
Fed thường xuyên phản ứng quá chậm trc những điều kiện kinh tế đang thay đổi --> Fed trở thành nguyên nhân chứ ko phải là giải pháp khắc phục biến động kt.
CSTK cũng hđộng với độ trễ nhg độ trễ chủ yếu do quy trình chính trị gây ra. Đến lúc sự thay đổi trong CSTK đc thông qua & sẵn sàng cho triển khai thì điều kiện kt có thể đã hoàn toàn khác.
CSTK & CSTT rắc rối 1 phần vì hoạt động dự báo kt quá kém
Điều tốt nhất mà các nhà hoạch định chính sách có thể làm vào bất kì lúc nào là phản ứng ngay khi có thđổi kt.
Các nhân tố bình ổn tự động
Là ~ thđổi trong CSTK kích thích tổng cầu khi nền KT đi vào suy thoái mà không cần đến hành động có chủ đích của các nhà hoạch định chính sách.
Nhân tố bình ổn tự động quan trọng nhất là hệ thống thuế.
Các nhân tố bình ổn tự động ở Hoa Kỳ là ko đủ mạnh mẽ để ngăn chặn hoàn hảo các đợt suy thoái.
Quy tắc cân đối ngân sách khắt khe sẽ loại bỏ các nhân tố bình ổn tự động vốn có trong hệ thống thuế & chi tiêu của chính phủ hiện hữu