Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 13 Tiết kiệm, Đầu tư và Hệ thống Tài chính :star: (IV/ Thị…
Chương 13 Tiết kiệm, Đầu tư và Hệ thống Tài chính :star:
II/ Các tài khoản thu nhập quốc gia :black_flag:
●Các quy tắc của hạch toán thu nhập quốc gia :fire:
-
Đồng nhất thức (Identity) :warning:
Một phương trình mà nó phải đúng vì cách mà các biến trong phương trình được xác định
Làm rõ cách thức các biến số khác nhau liên hệ với các biến số khác như thế nào
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tổng thu nhập
Tổng chi tiêu
Y = C + I + G + NX
Y= tổng sản phẩm quốc nội GDP
C = tiêu dùng
G = chi mua của chính phủ
NX = xuất khẩu ròng
I/ Các định chế tài chính
:red_flag:
Hệ thống tài chính
Nhóm các định chế trong nền kinh tế
Giúp kết nối tiết kiệm của người này với đầu tư của người khác
Di chuyển các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ những người tiết kiệm đến những người đi vay
Các định chế tài chính
● Các thị trường tài chính
a) Thị trường trái phiếu
Trái phiếu - giấy chứng nhận nợ
-Thời gian đáo hạn - khoản cho vay sẽ được hoàn trả
-Lãi suất
-Vốn gốc - số tiền vay
Kỳ hạn vay - độ dài thời gian đến khi đáo hạn
-Rủi ro tín dụng – xác suất vỡ nợ
-Xử lý thuế
b) Thị trường cổ phiếu
-Cổ phiếu - quyền để sở hữu một phần của một công ty
-Thị trường chứng khoán có tổ chức
-Giá cổ phiếu: cầu và cung
-Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu (Equity finance)
-Bán cổ phiếu tạo vốn
-Chỉ số chứng khoán (Stock index) là Trung bình của một nhóm giá cổ phiếu
● Các trung gian tài chính--Những người tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp các nguồn quỹ đến những người đi vay
a) Các ngân hàng:
Nhận tiền gửi từ người tiết kiệm
Các ngân hàng trả lãi
Cho vay đến người đi vay
Các ngân hàng tính lãi
Làm dễ dàng hóa việc mua HH&DV
Séc – trung gian trao đổi
b) Các quỹ tương hỗ:
Định chế mà nó bán cổ phần ra công chúng
Sử dụng số thu nhập này mua danh mục cổ phiếu và trái phiếu
Ưu điểm
Đa dạng hóa
Tiếp cận với những nhà quản lý quỹ tiền tệ chuyên nghiệp
III/ Tiết kiệm và đầu tư :fire:
Đồng nhất thức hạch toán: S = I
Tiết kiệm = Đầu tư
Đối với nền kinh tế tổng thể
Tiết kiệm của người này có thể tài trợ cho đầu tư của người khác
IV/ Thị trường vốn vay :checkered_flag:
●Thị trường vốn vay
-Những người muốn tiết kiệm – cung vốn funds
-Những người mà họ muốn vay để đầu tư - cầu vốn
-Một mức lãi suất
Sinh lợi từ tiết kiệm
Chi phí của đi vay
●Cung và cầu vốn vay
-Nguồn cung vốn vay = Tiết kiệm
-Nguôn cầu vốn vay = Đầu tư
-Giá của một khoản cho vay = lãi suất thực
-Những người đi vay trả cho khoản vay
-Những người cho vay nhận được từ tiết kiệm của họ
-Khi lãi suất tang - Lượng cầu giảm -Lượng cung tăng
=> Đường cầu Dốc xuống>< Đường cung Dốc lên
●Chính sách chính phủ
a)Chính sách 1 : Các khuyến khích tiết kiệm
Các hộ gia đình tiết kiệm từ chính sách thuế
●Tác động đến cung vốn vay
●Tăng cung
-Đường cung dịch phải
●Cân bằng mới
b) Chính sách 2: các khuyến khích đầu tư
● Quy định hoàn thuế đầu tư (Investment tax credit)
-Tác động đến cầu vốn vay
-Tăng cầu => Đường cầu dịch phải
+Lãi suất cao hơn
+Lượng vốn vay cao hơn
+Tiết kiệm nhiều hơn
c) Chính sách 3: Thâm hụt/ thặng dư ngân sách
●Chính phủ - khởi đầu với ngân sách cân bằng Rồi bắt đầu thâm hụt ngân sách
-Thay đổi cung vốn vay
Giảm cung =>Đường cung dịch trái
-Cân bằng mới
+Lãi suất cao hơn
+Lượng vốn vay nhỏ hơn
● Lấn át (Crowding out)- Giảm đầu tư
●Chính phủ - thâm hụt ngân sách*
Lãi suất tăng
Đầu tư giảm
● Chính phủ – thặng dư ngân sách
Tăng cung vốn vay
Giảm lãi suất
Kích thích đầu tư