Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 23 6 TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ (Chính sách tiền tệ có…
Chương 23
6 TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Các nhà làm chính sách tài khóa và tiền tệ có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế?
Ủng hộ: Các nhà chính sách nên cố gắng bình ổn nền kinh tế
Khi AD quá nhỏ
Các nhà chính sách
Tăng chi tiêu chính phủ
Giảm thuế
Mở rộng cung tiền
Thất nghiệp cao
Khi tổng cầu quá lớn
Lạm phát cao
Các nhà chính sách
Giảm chi tiêu chính phủ
Tăng thuế
Giảm cung tiền
Nền kinh tế ổn định hơn, lợi ích chi nhiều người
Phản đối: Các nhà chính sách không nên cố gắng bình ổn nền kinh tế
Chính sách tài khóa và tiền tệ
Vận hành với độ trễ kéo dài:
Chính sách tiền tệ – khoảng 6 tháng
Chính sách tài khóa – tiến trình chính trị kéo dào, có thể lên đến hàng năm
Dự báo kinh tế không có độ chính xác cao
Không tác động tức thời đến nền kinh tế
Các nhà chính sách – đang cố gắng bình ổn nền kinh tế
Có thể chỉ đang làm điều ngược lại
Các điều kiện kinh tế có thể thay đổi dễ dàng
Chính phủ có nên chống suy thoái bằng cách tăng chi tiêu thay vì giảm thuế?
Tăng chi tiêu
Chính sách tài khóa
Tăng chi mua của chính phủ
Giảm thuế
Tác động số nhân
Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền
Giarm lãi suất
Giảm chi phí vay
Chi tiêu đầu tư tăng
Giảm thuế
Tăng AS
Người mất việc thì tích cực tìm việc
Người có việc thì tích cực làm việc nhiều giờ hơn
Tăng AD
Thúc đẩy đầu tư
Tăng thu nhập khả dụng hộ gia đình
Tăng chi tiêu chính phủ nhanh chóng
Hoạch định cẩn thận
Chính sách tiền tệ có nên thực hiện theo quy tắc thay vì tùy nghi?
Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC)
Hoạch định chính sách tiền tệ – hoàn toàn tùy nghi
Phản đối
: chính sách tiền tệ không nên thực hiện theo quy tắc
Chính sách tiền tệ tùy nghi – linh hoạt
Tốt nhất là đề cử người đáng tin cậy để điều hành chính sách tiền tệ
Vấn đề được dẫn chứng đi cùng sự tùy nghi
Mang tính giả thuyết cao
Fed – đối mặt với nhiều hiện tượng biến động khác nhau
Ủng hộ
: chính sách tiền tệ nên thực hiện theo quy tắc
Vấn đề với chính sách tiền tệ tùy nghi
Không giới hạn sự thiếu khả năng và lạm dụng quyền lực
Nó có thể dẫn đến lạm phát nhiều hơn mong đợi
Ngân hàng trung ương có nên đặt mục tiêu lạm phát zero?
Ủng hộ
: Ngân hàng trung ương nên đặt mục tiêu lạm phát zero
Dài hạn: Không co sự đánh đổi
Chi phí tạm thời
Lợi ích lâu dài
Tạm thời: thất nghiệp cao & sản lượng thấp
Phản đối
: ngân hàng trung ương không nên đặt mục tiêu lạm phát zero
Lợi ích của lạm phát zero – nhỏ
So với lạm phát vừa phải
Chi phí đạt được lạm phát zero là lớn
Lạm phát nhỏ - có thể là tốt
Chính phủ có nên cân bằng ngân sách không?
Ủng hộ
: chính phủ nên cân bằng ngân sách
Nợ liên bang
Nợ chính phủ
Tác động vĩ mô:
+Giảm thấp tiết kiệm quốc gia
Các thế hệ tương lai: thu nhập thấp hơn và thuế cao hơn
Tác động trực tiếp: dặt gánh nặng lên vai thế hệ tương lai
Mục tiêu đối với ngân sách cân bằng
Tiết kiệm quốc gia lớn hơn
Đầu tư lớn hơn
Tăng trưởng kinh tế
Phản đối
: chính phủ không nên cân bằng ngân sách
Vấn đề của nợ chính phủ
Thường bị thổi phồng
Nợ chính phủ - gánh nặng thuế ở các thế hệ trẻ hơn
Thâm hụt ngân sách
Chính sách tài khóa
Tác động đến các thế hệ người dân trả thuế khác nhau
Nợ chính phủ - có thể tiếp tục tăng mãi
Thâm hụt ngân sách rất lớn không thể tồn tại mãi
2010, thâm hụt ngân sách liên bang
Khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn doanh thu thuế
Trang trải thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành nợ chính phủ
Luật thuế có nên cải cách theo hướng khuyến khích tiết kiệm?
Ủng hộ
Các chính sách và thể chế:
Không khuyến khích tiết kiệm
Sắc thuế – được cải thiện để khuyến khích tiết kiệm
Đối xử ưu đãi đối với một số dạng tiết kiệm hưu trí
Thuế tiêu dùng
Phản đối
Chính sách thuế – khuyến khích tiết kiệm
Tăng gánh nặng thuế đối với người dân mà họ không thể có nhiều để tiết kiệm
Có thể không hữu hiệu
Những cách khác để tăng tiết kiệm quốc gia
Không miễn thuế đối với người giàu
Tiết kiệm quốc gia = tiết kiệm tư + tiết kiệm chính phủ
Phân phối gánh nặng thuế một cách công bằng
Chỉ tác động nhỏ với tiết kiệm tư nhân