Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp (Cái giá của việc giảm lạm…
Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Sự dịch chuyển đường Philips
Đường Philips dài hạn
Đường Philips dốc đứng thể hiện ý tưởng cổ điển về sự trung tính của tiền tệ
Khi tăng cung tiền
Mức giá tăng lên nhưng sản lượng không đổi
Tăng tỷ lệ lạm phát và giữ nguyên tỷ lệ thất nghiệp
Đẩy đường cầu sang phải
Đường Philips dài hạn dốc đứng minh họa kết luận rằng thất nghiệp không phụ thuộc vào tănng trưởng tiền và lạm phát trong dài hạn
Đường tổng cung dốc đứng và đường Philips dài hạn dốc đứng ngụ ý chính sách tiền tệ
Ảnh hướng các biến số danh nghĩa: mức giá và tỷ lệ lạm phát
Không ảnh hưởng tới biến số thực: sản lượng và thất nghiệp
Ý nghĩa từ “tự nhiên”
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không bất biến theo thời gian
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Không bị tác động bởi chính sách tiền tệ
Bị ảnh hưởng bởi quy định tiền lương tối thiểu, quy định đàm phán tập thể, chương trình đào tạo nghề
Mô tả tỷ lệ thất nghiệp mà nền kinh tế sẽ hướng đến trong dài hạn
Lý thuyết với bằng chứng
Chính sách tiền tệ mở rộng
Cuối cùng thất nghiệp vẫn quay trở lại mức tự nhiên
Dẫn đến lạm phát cao hơn
Đạt được thất nghiệp thấp hơn trong 1 thời gian
Lạm phát kỳ vọng
Đo sự kỳ vọng về mức giá chung sẽ thay đổi bao nhiêu
Là yếu tố quyết định vị trí đường tổng cung ngắn hạn
Đường Philips ngắn hạn
Đường Philips ngắn hạn cắt đường Philips dài hạn tại tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
Phương trình: Tỷ lệ thất nghiệp = Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - a x (làm phát thực tế - lạm phát kỳ vọng)
a là tham số đo lường mức độ phản ứng của thất nghiệp trước lạm phát ngoài dự kiến
Hàm ý rằng không có đường Philips ngắn hạn ổn định
Thí nghiệm tự nhiên về giả thuyết tỷ lệ tự nhiên
Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất nghiệp sau cùng cũng sẽ trở về mức thông thường, hoặc tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu
Cái giá của việc giảm lạm phát
Kỳ vọng hợp lý và khả năng giảm lạm phát không phải trả giá
Tỷ lệ hy sinh có thể nhỏ hơn nhiều so với những gì được ước tính
Kỳ vọng hợp lý: cho rằng người dân sử dụng 1 cách tối ưu thông tin họ có được để dự báo tương lai
Nếu chính phủ đưa ra cam kết đáng tin cậy về chính sách lạm phát thấp, người dân sẽ hạ thấp kỳ vọng lạm phát của mình ngay lập tức mà không phải trả giá thất nghiệp cao và sản lượng thấp một cách tạm thời
Chính sách giảm lạm phát của Volcker
Lạm phát giảm từ 1981 đến 1984 nhờ chính sách chống lạm phát cứng rắn của Chủ tịch Fed Paul Volcker
Chính sách giảm lạm phát của Volcker đã tạo ra 1 đợt suy thoái được xem là sâu nhất ở Hoa Kỳ từ Đại Khủng hoảng vào vào 1930
Một quốc gia muốn giảm lạm phát phải chấp nhận giai đoạn thất nghiệp cao và sản lượng thấp
Khi làm giảm tốc độ tăng trưởng của cung tiền phải thu hẹp tổng cầu
Giảm lượng hàng hóa và dịch vụ => Thất nghiệp tăng cao
Theo thời gian, lạm phát kỳ vọng giảm => Đường Philips ngắn hạn sẽ dịch xuống dưới
:
Những năm còn lại của thập niên 1990 chứng kiến giai đoạn kinh tế thịnh vượng
Lạm phát dần đi xuống vào cuối thập niên
Thất nghiệp cũng dần đi xuống và đây là nhờ 1 phần công lao của Alan Greenspan và các cộng sự
Vận may dưới dạng cú sốc cung thuận lợi cũng là 1 phần của câu chuyện này
1984 - 2005: Giai đoạn này bắt đầu với cú sốc cung thuận lợi
Tỷ lệ hy sinh
Ước lượng tiêu biểu: 5
Sự hy sinh có thể được trả theo nhiều cách
Là số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm trong quá trình cắt giảm 1 điểm phần trăm lạm phát
Đường Philips trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính
Sự sụt giám to lớn về giá cả làm tiêu hao của cải của hộ gia đình và dẫn đến hàng loạt khó khăn cho tổ chức tài chính
Câu hỏi mà nhà hoạch định phải đối mặt: họ nên nhắm đến tăng lạm phát bao nhiêu
Phân biệt
Giảm lạm phát: giảm tốc độ của lạm phát
Giảm phát: sự sụt giảm mức giá
Đường Philips
Nguồn gốc
1958, A. W. Philips chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát dựa trên số liệu Anh
1960, Paul Samuelson và Robert Solow chỉ ra mối tương quan nghịch biến tương tự giữa lạm phát và thất nghiệp bằng số liệu Hoa Kỳ
Tổng cầu, tổng cung và đường Philips
Chuyển dịch tổng cầu đẩy lạm phát và thất ngiệp theo 2 hướng ngược nhau trong ngắn hạn
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có thể dịch chuyển đường tổng cầu
Tăng cung tiền, tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế
Mở rộng tổng cầu
Đẩy nền kinh tế đến điểm có thất nghiệp thấp hơn và lạm phát cao hơn.
Tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ trong ngắn hạn
Mức giá cao hơn => Tỷ lệ lạm phát cao hơn
Việc làm nhiều hơn => Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
Sản lượng lớn hơn
Mối quan hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Đường Philips cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách danh mục phối hợp lạm phát và thất nghiệp
Sự dịch chuyển đường Philips do vai trò của các cú sốc cung
Hiện tượng đình lạm: hiện tượng sản lượng giảm và giá cả tăng
Cú sốc cung: sự kiện trực tiếp làm thay đổi chi phí và giá cả của doanh nghiệp, làm dịch chuyển đường tổng cung của nền kinh tế và đường Philips
Câu trả lời cho sự chuyển dịch đường Philips này phụ thuộc vào kỳ vọng lạm phát của người dân
Nếu họ xem gia tăng lạm phát là tạm thời, đường Philips sẽ sớm trở về vị trí ban đầu
Nếu họ tin rằng cú sốc này sẽ kéo dài, đường Philips sẽ ở 1 vị trí mới, ít được mong đợi
Khi doanh nghiệp cần ít lao động hơn
Số việc làm giảm, thất nghiệp tăng
Sự dịch chuyển tổng cung làm thất nghiệp và lạm phát cao hơn, nhà hoạch định chính sách có 2 lựa chọn
Mở rộng tổng cầu chống thất nghiệp => Lạm phát cao hơn
Thu hẹp tổng cầu chống lạm phát => Tăng thất nghiệp hơn
Mức giá cao hơn, tỷ lệ lạm phát cũng cao hơn
Kỷ nguyên Greenspan