Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU (CHÍNH SÁCH TIỀN…
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
TỔNG CẦU AD
Do ba tác động đồng thời:
Tác động của cải
Tác động lãi suất
Tác động tỷ giá hối đoái
Khi mức giá giảm - lượng cầu HH&DV tăng
Khi mức giá tăng - lượng cầu HH&DV giảm
Đối với nền kinh tế Hoa Kỳ
Tác động của cải – ít quan trọng
Nắm giữ tiền – một phần nhỏ trong của cải hô gia đình
Tác động tỷ giá hối đoái – không lớn
X và M – tỷ phần nhỏ trong GDP
Tác động lãi suất
Quan trọng nhất
Lý thuyết ưa thích thanh khoản
Lý thuyết của Keynes
Lãi suất điều chỉnh:
Mang cung và cầu tiền đến trạng thái cân bằng
Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất thực
Giả định: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng là không đổi
Độ dốc dốc xuống của đường AD
Một mức giá cao hơn
Tăng cầu tiền
Cầu tiền cao hơn
Dẫn đến lãi suất cao hơn
Một mức lãi suất cao hơn
Giảm lượng cầu HH&DV
CẦU VÀ CUNG TIỀN
Cung tièn
Được kiểm soát bởi Fed
Lượng cung tiền
Được cố định bởi chính sách của Fed
Không thay đổi với lãi suất
Fed làm thay đổi cung tiền
Thay đổi lượng dự trữ trong hệ thống ngân hàng
Mua và bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
Cầu tiền
Tiền – tài sản thanh khoản cao nhất
Có thể được sử dụng để mua HH&DV
Lãi suất – chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Đường cầu tiền – dốc xuống
Tăng lãi suất
Tăng chi phí của việc nắm giữ tiền
Giảm lượng cầu tiền
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Lãi suất – điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
Lãi suất cân bằng
Lượng cầu tiền chính xác bằng với lượng cung tiền
Nếu lãi suất > cân bằng
Lượng tiền người dân muốn nắm giữ ít hơn lượng cung tiền
Người dân đang nắm giữ thặng dư mua tài sản sinh lời
Lãi suất giảm thấp hơn
Người dân – sẵn lòng nắm giữ tiền nhiều hơn
Cho đến khi: cân bằng
Nếu lãi suất < cân bằng
Lượng tiền người dân muốn nắm giữ cao hơn lượng cung tiền
Người dân tăng nắm giữ tiền bán tài sản sinh lời
Tăng lãi suất
Cho đến khi: cân bằng
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ẢNH HƯỞNG AD
Dịch chuyển đường tổng cầu
Lượng cầu HH&DV thay đổi
Ứng với một mức giá cho trước
Chính sách tiền tệ
Tăng cung tiền
Giảm cung tiền
Dịch chuyển đường tổng cầu
Fed tăng cung tiền
Đường cung tiền dịch phải
Lãi suất giảm
Tại bất kỳ mức giá cho trước nào - tăng lượng cầu HH&DV
Đường AD dịch phải
Fed giảm cung tiền
Đường cung tiền dịch trái
Lãi suất tăng
Tại bất kỳ mức giá cho trước nào - giảm lượng cầu HH&DV
Đường AD dịch trái
Lãi suất liên ngân hàng (Federal funds rate)
Lãi suất
Các ngân hàng tính lẫn nhau
Đối với các khoản cho vay ngắn hạn
Fed
nhắm đến lãi suất liên ngân hàng
FOMC – nghiệp vụ thị trường mở - Điều chỉnh cung tiền
Những thay đổi chính sách tiền tệ
Nhằm mục tiêu mở rộng tổng cầu
Gia tăng cung tiền
Giảm lãi suất
Nhằm mục tiêu thu hẹp tổng cầu
Giảm cung tiền
Tăng lãi suất
NHỮNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN AD
Chính sách tài khóa
Các nhà làm chính sách chính phủ
Định ra mức chi tiêu chính phủ và thuế
Dịch chuyển tổng cầu
Tác động số nhân
Dịch đường AD thêm nữa
Kết quả khi chính sách tài khóa mở rộng làm tăng thu nhập
Và vì vậy mà tăng chi tiêu tiêu dùng
Tác động lấn át
Gia tốc đầu tư (Investment accelerator)
Số nhân chi tiêu
Khuynh hướng tiêu dùng biên, MPC - Tỷ phần của thu nhập tăng thêm mà người tiêu dùng chi tiêu
Qui mô số nhân Phụ thuộc vào MPC
Một MPC lớn hơn - Số nhân lớn hơn
Số nhân chi tiêu = 1/(1 – MPC)
Tác động lấn át
Sự bù trừ diễn ra trong tổng cầu
Kết quả khi chính sách mở rộng tài khóa làm tăng lãi suất
Vì vậy làm giảm chi tiêu đầu tư
Tác động lấn át của gia tăng chi tiêu chính phủ
Đường tổng cầu - dịch phải
Tăng thu nhập
Cầu tiền – tăng
Lãi suất - tăng
Đường AD – dịch trái
Giảm thuế thu hập cá nhân
Thu nhập các hộ gia đình – tăng
Tác động số nhân -Tổng cầu - tăng
Tác động lấn át - Tổng cầu – giảm
Giảm thuế lâu dài – tác động lớn lên AD
Giảm thuế tạm thời – tác động nhỏ đến AD
SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ ỔN ĐỊNH HÓA
Trường hợp của chính sách bình ổn chủ động
Một sự thay đổi của tổng cầu
Chính phủ - Sử dụng chính sách tài khóa
Fed - Sử dụng chính sách tiền tệ
Để bình ổn nền kinh tế
Đạo luật Việc làm 1946
“Đây là chính sách nhằm duy trì và thể hiện trách nhiệm của chính phủ liên bang nhằm…thúc đẩy toàn dụng nhân công và sản xuất”
Hàm ý – chính phủ nên
Tránh trở thành nguyên nhân của các biến động kinh tế
Đáp lại sự thay đổi của nền kinh tế tư nhân nhằm bình ổn tổng cầu
Keynes
Vai trò chính yếu của AD trong việc giải thích những biến động kinh tế ngắn hạn
Chính phủ nên can thiệp một cách chủ động vào tổng cầu khi AD không đủ mạnh để duy trì sản xuất ở mức toàn dụng nhân công
Trường hợp chống lại chính sách bình ổn chủ động
Chính phủ
Nên tránh sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ chủ động để cố gắng bình ổn nền kinh tế
Tác động đến nền kinh tế với độ trễ lớn
Các công cụ chính sách
Nên hoạch định để đạt được những mục tiêu dài hạn
Nền kinh tế – nên được để yên để đối phó với những biến động ngắn hạn
Các nhân tố bình ổn tữ động (Automatic stabilizers)
Những thay đổi của chính sách tài khóa
Mà kích thích AD khi nền kinh tế rơi vào suy thoái
Mà các nhà chính sách không có bất kỳ một hành động chủ ý nào
Hệ thống thuế
Chi tiêu chính phủ
Các nhân tố bình ổn tự động ở nền kinh tế Hoa Kỳ
Không đủ mạnh để ngăn chặn suy thoái hoàn toàn
Không có chúng sản lượng và việc làm có lẽ còn biến động nhiều hơn
Suy thoái
Thuế giảm, chi tiêu chính phủ tăng
Ngân sách chính phủ rơi vào thâm hụt