Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp làm thí nghiệm và trò chơi (PHƯƠNG PHÁP LÀM THÍ NGHIỆM (Nhược…
Phương pháp làm thí nghiệm và trò chơi
PHƯƠNG PHÁP LÀM THÍ NGHIỆM
Cách tiến hành
Tiến hành chuẩn bị
-Lựa chọn đối tượng thí nghiệm: phù hợp, thẩm mĩ,...
Xác định mục đích thí nghiệm
Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm phù hợp
Hình thức thí nghiệm: nhóm, lớp
Dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và phương án giải quyết: thời gian, địa điểm, phương án xử lí,....
Tiến hành thí nghiệm
Xác định hình thức thí nhiệm( nhóm, lớp)
Tổ chức và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Giới thiệu chủ đề thí nghiệm và đối tượng thí nghiệm
Cho học sinh tiến hành thí nghiệm
Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm
Giáo viên đưa ra nhận xét và hiệu quả bài thí nghiệm
Ưu điểm
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứ khoa học và giải quyết các công việc thực tế
Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Khái niệm
Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các thí nghiệm trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngoài vườn trường.
Nhược điểm
Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thưòi gian dự kiến
Tốn thời gian tổ chức
Trang bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được.
Một số thí nhiệm có thể là nguy hiểm
Ví dụ
Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (Bài 35,Tự nhiên và xã hội lớp 3) Làm thí nghiệm: Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau một lọ nhỏ và một lọ to. Theo bạn ,cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn?
Là phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh . Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyền tải mục tiêu của bài học . Luật chơi( cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học , đặc biệt là phương pháp học tập có sự tự tương tác và đánh giá
Bước 2: Hướng dẫn chơi
Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài. :
Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…)
Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm… :
Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi. (nếu có) :
Bước 3: Thực hiện trò chơi
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi
Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi
Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm. :
Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện. :
Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội đoạt giải. :
Ưu-nhược điểm
Ưu điểm
Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. :
Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.
Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
-
Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống.
Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi.
ví dụ thực hiện trò chơi trong bài"tại sao cần ăn phối hợp nhiều lại thúc ăn"bài 7 khoa học 4 cho học sinh điền các phần còn thiếu vào bảng tháp còn trống
Phương pháp trò chơi
Các Bước tổ chức trò chơi
Khái niệm
Nhược điểm
Ví dụ