Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI ((MỞ BÀI ((TÁC PHẨM ((HCST (“Chiếc thuyền ngoài xa”…
NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI
MỞ BÀI
TÁC PHẨM
HCST
“Chiếc thuyền ngoài xa” viết năm 1983, lúc đầu được in trong tập “Bến quê”, sau được Nguyễn Minh Châu lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn
ĐẠI Ý
“Chiếc thuyền ngoài xa” thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời, người nghệ sĩ phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện, sâu sắc. Tác phẩm cũng rung lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả khôn lường của nó
-
TÁC GIẢ
VỊ TRÍ TRONG NỀN VĂN HỌC
Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới
NÉT CHÍNH SÁNG TÁC
Ông có nhiều sáng tác cho thiếu nhi, các sáng tác mang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh
-
THÂN BÀI
PHÂN
HOÀN CẢNH SỐNG
-
Cùng chồng chài lưới trên biển để nuôi một đàn con, thường xuyên bị chồng đánh đập hành hạ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”
TÍNH CÁCH
Khi bị chồng đánh
-
“Không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không hề tìm cách chạy trốn”
-
-
Cam chịu, nhẫn nhục, hiểu chồng, thương con rất mực
-
LAI LỊCH – NGOẠI HÌNH
Trạc ngoài 40, thân người cao lớn, thô kệch, với khuôn mặt lúc nào cũng mệt mỏi, lưng áo bạc phếch và rách rưới => Người đàn bà ấy là hiện thân của một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ
-
HỢP
Chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thật
Giọng điệu trần thuật biến đổi linh hoạt theo diễn biến tình tiết, giàu kịch tính
Tình huống truyện độc đáo: mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống
Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách
TỔNG
NHAN ĐỀ
Chiếc thuyền là hiện thân của cuộc đời lam lũ, khó nhọc, éo le, trái ngang và nghịch lí trong cuộc sống
Người nghệ sĩ cần có một khoảng cách nhất định để khám phá và thưởng thức vẻ đẹp đích thực của nghệ thuật nhưng lại cũng cần bám sát cuộc đời để phát hiện ra những sự thật cuộc sống.
-
“Chiếc thuyền ngoài xa” là biểu tượng của nghệ thuật toàn mĩ và thánh thiện đến mức chiêm ngưỡng nó người nghệ sĩ thấy tâm hồn mình được thanh lọc
TÓM LƯỢC TRUYỆN
Phùng được giao nhiệm vụ đi chụp một cảnh biển thật đẹp để làm lịch. Anh chụp được một bức ảnh “trời cho”- hình ảnh chiếc thuyền nhìn từ xa. Anh đã chứng kiến từ trên chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấy một sự thực trần trụi, khắc nghiệt: một lão đàn ông thô bạo đánh vợ. Qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án, anh nhận ra nhiều điều. Gánh nặng mưu sinh làm người chồng dần tha hóa, trở thành kẻ vũ phu thô bạo. Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng. Đứa con yêu mẹ, bênh vực mẹ thành ra thù địch với cha. Qua câu chuyện đó Phùng nhận ra: nghệ thuật chân chính phải luôn là cuộc đời và vì cuộc đời
-