Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU ((MỞ BÀI ((TÁC PHẨM ((ĐẠI Ý (Ngợi ca tinh thần bất…
HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU
MỞ BÀI
TÁC PHẨM
ĐẠI Ý
Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, con người Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí của thời đại: để gìn giữ sự sống của đất nước và nhân dân, không có con đường nào khác là phải cùng nhau cầm vũ khí chống kẻ thù
HCST
Truyện ngắn "Rừng xà nu" được viết năm 1965 khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta, in trong tập "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc". Là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc viết trong những năm kháng chiến chống Mĩ
-
TÁC GIẢ
VỊ TRÍ TRONG NỀN VĂN HỌC
Trong cả hai cuộc kháng chiến, Nguyễn Trung Thành gắn bó với chiến trường Tây Nguyên, với cuộc sống và con người Tây Nguyên. Những thành công lớn nhất trong sự nghiệp văn học của ông cũng gắn với mảnh đất ấy
SÁNG TÁC TIÊU BIỂU
"Tập truyện và kí "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc", tiểu thuyết "Đất Quảng"...
-
THÂN BÀI
-
HỢP
Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu (mang ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi và sự lãng mạn)
-
Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên
Lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, giọng điệu mang tính chất sử thi, âm hưởng anh hùng ca Tây Nguyên
TỔNG
NHAN ĐỀ
Nhan đề "Rừng xà nu" là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, có ý nghĩa biểu tượng cho con người Tây Nguyên. Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi của truyện ngắn
TÓM LƯỢC TRUYỆN
"Rừng xà nu" là câu chuyện về làng Xô Man dưới thời Mỹ ngụy. Dân làng đi theo Cách mạng nuôi dấu cán bộ. Mai và Tnú đã cùng lớn lên bên nhau dưới sự dạy dỗ của anh Quyết. Rồi Tnú bị giặc bắt, anh vượt ngục trở về. Anh Quyết đã hi sinh. Tnú và Mai vừa có với nhau một đứa con. Để buộc Tnú phải ra mặt, bọn giặc đã khủng bố dân làng và hành hạ mẹ con Mai đến chết. Tnú xông ra cứu vợ con và bị bắt. Chúng đốt hai tay anh. Cụ Mết lãnh đạo dân làng vùng lên cứu Tnú. Anh ra đi tham gia lực lượng giải phóng, mang theo kỉ niệm với quê hương và mối thù sâu nặng về cái chết của vợ con và niềm kiêu hãnh về làng Xô Man bất khuất
-