Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT (Nguyên tắc (Thứ nhất:học sinh quan…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT
ví dụ minh họa BÀI 37: DUNG DỊCH( lớp 5 )
phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch
GV: yêu cầu HS pha dung dịch nước đường. rồi lấy ra chút nước trắng từ dung dịch. sau đó hãy cho biết nước thu được có vị gì.
HS đưa ra ý kiến chủ quan ban đầu (ngọt, không ngọt)
đề xuất phương án thực nghiệm
tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả
kết luận kiến thức: KS đối chiếu kết quả với dự án ban đầu. Gv kết luận
Ưu điểm
Rèn kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết
Phát huy khả năng tự học, sáng tạo của học sinh
Học sinh được kích thích trí tò mò, ham muốn khám phá
Cung cấp đầy đủ, ngắn gọn các kiến thức khoa học
Điểm nhấn của phương pháp
Học sinh học tập qua thí nghiệm thực hành, dựa trên suy luận , phán đoán của chính học sinh , học sinh thực hiên thí nghiệm qua cảm nhận và phán đoán của bản thân
Nhược điểm
GV gặp khó khăn khi đã có được tình huống nêu vấn đề nhưng học sinh không tìm ra được vấn đề cốt lõi cần tìm hiểu mà GV không được phép gợi ý vì sai quy tắc. "BÀn tay nặn bột" là học sinh tự đặt vấn đề cần tìm hiểu
HS phải có kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải năng động sáng tạo
Có những hoạt động phải thực hiện nhiều lần dẫn đến mất thời gian
GV phải có kiến thức KHTN vững vàng, khả năng linh hoạt để ứng phó với mọi tình huống bất ngờ xảy ra trong tiết học
Nguyên tắc
Thứ nhất:học sinh quan sát sự vật , hiện tượng trong thực tế gần gũi với các em để các em dễ cảm nhận , dễ thực nghiệm trên chúng.
Thứ 2:trong quá trình tự thực nghiệm , học sinh đưa ra ý kiến ,nêu thắc mắc ,kết luận riêng và thảo luận trong tập thể (nhóm,cả lớp) từ đó rút ra kiến thức khoa học.
Thứ 3:giáo viên chỉ thực hiện vai trò đề xuất, tổ chức các thực nghiệm cho học sinh theo một tiến trình sư phạm chặt chẽ. Giáo viên không làm sẵn cho học sinh.
Thứ 4: áp dụng phương pháp này cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáp dục được đảm bảo suốt trong thời gian học tập.
Thứ 5: mỗi học sinh có quyển vở thực hành riêng do chính các em ghi chép theo ngôn từ và cách thức của riêng mình
Thứ 6: mục đích chính của phương pháp này là học sinh tiếp nhận được khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành. Song song đó là củng cố ngôn ngữ viết và nói của các em.
Thứ 7:phụ huynh học sinh và tất cả mọi người xung quanh cần được khuyến khích hỗ trợ những điều mà học sinh,lớp học cần để thực nghiệm.
Thứ 8: các đối tác khoa học ( trường đại học , cao đăng, trường nghề, viện nghiên cứu,...) ở địa phương cần giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình
Thứ 9: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên các kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy
lưu ý
tổ chức lớp học: bố trí vật dụng trong lớp sao cho hài hòa theo số lượng học sinh trong lớp
không khí làm việc trong lớp: gv xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và đối xử công bằng, bình đẳng; tránh tuyệt đối luôn khen ngoại quá mức một vài học sinh nào đó
giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu:
tổ chức hoạt động cho học sinh
kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp bàn tay nặn bột
kỹ thuật đặt cậu hỏi của giáo viên
Khái niệm
Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn KHTN
Coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Quy trình tiến hành
Bước 3:Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Đề xuất câu hỏi
Đề xuất phương án nghiên cứu
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Bước 2: Bộc lộc quan niệm ban đầu của học sinh
Giáo viên
GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ bằng cách nói, viết, vẽ
Gv quan sát nhanh để tìm các biểu tượng
Học sinh
Đặt ra câu hỏi
Trình bày ý tưởng dưới dạng biểu tượng
Bước 5: Kết luận kiến thức
Giáo viên
Động viên học sinh tìm tòi nghiên cứu. giúp học sinh hình thành kết luận
Học sinh
Kiểm tra lại tính hợp lí của giả thiết
Bước 1: Tình hướng xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Giáo viên
GV chủ động đưa ra một tình hướng mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt ra
câu hỏi nêu vấn đề phải đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu.. GV phải dùng câu hỏi mở tuyệt đối không dài dòng
Học sinh
Quan sát và suy nghĩ