Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHOA HỌC TỰ NHIÊN TUẦN 2 NHÓM 3 (MỤC TIÊU (Về năng lực (phát triển năng…
KHOA HỌC TỰ NHIÊN TUẦN 2 NHÓM 3
MỤC TIÊU
Về kiến thức
tự nhiên và xã hội
cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể người và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
khoa học
sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người
cách phòng tránh một số bệnh tật thông thường và bệnh truyền nhiễm
sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật
đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất
Về kỹ năng
tự nhiên và xã hội
tự chăm sóc sức khỏe bản thân
biết cách phòng tránh bệnh tật và tai nạn
quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình (bằng lời nói hoặc hình vẽ...) về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
khoa học
ứng xử phù hợp với vấn đề về sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng
quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất
nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm tòi thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...
phân tích, so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
Về thái độ
tự nhiên và xã hội
có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng
yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
khoa học
tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân gia đình và cộng đồng
có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống
yêu thiên nhiên, con người đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
Về năng lực
phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp
năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên
năng lực vận dụng và ứng xử
NỘI DUNG DẠY HỌC
Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3
Con người và sức khỏe
Lớp 1
Cơ thể người và sự lớn lên của cơ thể
Nhận biết các vật xung quanh
Bảo vệ mắt, tai, răng, miệng và vệ sinh
Thực hành: Giữ vệ sinh thân thể và răng miệng
Ăn đủ no, uống đủ nước
Lớp 2
Các cơ quan vận động. Thực hành đi, đứng,ngồi, tránh cong vẹo cột sống. Luyện tập để cơ xương phát triển
Các cơ quan tiêu hóa thức ăn. Thực hành: lựa chọn thức ăn, giữ vệ sinh ăn uống, đề phòng bệnh giun.
Lớp 3
Cơ quan hô hấp, tập thở,phòng một số bệnh đường hô hấp
Cơ quan tuần hoàn, tập thể dục,vui chơi và vệ sinh
Các cơ quan bài tiết, nước tiểu và vệ sinh
Cơ quan thần kinh, làm việc nghỉ ngơi khoa học,bảo vệ hệ thần kinh
Tự nhiên
Lớp 1
Thực vật, động vật: cây và con phổ biến
Hiện tượng tự nhiên
Dạng thời tiết: nắng, mưa, gió, nóng, rét.
Mặc hợp thời tiết
Lớp 2
Thực vật và động vật: Thực vật và động vật sống ở khắp nơi( trên và trong đất, trong nước, trên không)
Mặt Trời, Mặt Trăng, và các vì sao: Mặt Trời và phương hướng
Lớp 3
Thực vật và động vật: đặc điểm cấu tạo cơ thể, sự khác nhau giữa thực vật và động vật, côn trùng
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Mặt Trời: nguồn sáng, nguồn nhiệt.
Trái Đất trong hệ mặt trời, Mặt trăng và Trái Đất
Trái Đất: hình dạng, đặc điểm của bề mặt( bề mặt Trái Đất, bề mặt lục địa) sự chuyển động của Trái Đất( ngày, đêm,năm, tháng, và các mùa
Khoa học lớp 4,5
Con người và sức khỏe
Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
Một số chất dinh dưỡng trong thức ăn và nhu cầu cơ thể
An toàn trong cuộc sống
An toàn thực phẩm phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Phòng tránh tai nạn đuối nước
Sự sinh sản, lớn lên và phát triển của cơ thể người
Vệ sinh tuổi dậy thì
An toàn trong cuộc sống: chống bị lợi dụng cơ thể, không sử dụng chất gây nghiện, phòng tránh một số bệnh và tai nạn lao động
Vật chất và năng lượng
Nước: tính chất, sự chuyển thể và vòng tuần hoàn, vai trò của nước, sự ô nhiễm nước, cách làm sạch, sử dụng hợp lý, bảo vệ nguồn nước
Không khí: tính chất, thành phần, vai trò với sự sống và sự cháy
Âm: nguồn âm, sự truyền âm, âm thanh trong cuộc sống, biện pháp chống tiếng ồn
Ánh sáng: nguồn sáng, sự truyền ánh sáng, vai trò của ánh sáng, bóng đèn và ứng dụng thực tế
Nhiệt; cảm giác nóng lạnh, nhiệt độ, nhiệt kế, các nguồn nhiệt, vài trò của nhiệt, sử dụng an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt trong sinh hoạt
Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu: kim loại, hợp kim, đá vôi, gốm, xi măng, thủy tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi
Sử dụng một số năng lượng: than đá, dầu mỏ, khí đốt, mặt trời, gió, nước, điện.
Thực vật và động vật
Sự trao đổi chất của thực vật và động vật với môi trường
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Sự sinh sản của cây xanh
Sự sinh sản của một số động vật