Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SINH LÝ CHUYỂN DẠ (BIẾN ĐỔI CỦA TỬ CUNG (HIỆN TƯỢNG CHÍN MUỒI CTC (Tăng tỉ…
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
BIẾN ĐỔI CỦA TỬ CUNG
-
-
-
-
VÒNG THẮT
SINH LÝ
Phần dưới của tử cung mỏng dần một cách thụ động → chuyển thành đoạn dưới tử cung
Ở chỗ nối giữa 2 phần này hình thành một vòng thắt sinh lý
BỆNH LÝ
Chuyển dạ tắc nghẽn, phần trên nỗ lực co thắt để tống xuất thai, đoạn dưới rất mỏng, vòng thắt trở nên quá đáng
→ Vòng thắt Bandl bệnh lý
CƠN CO TỬ CUNG
CƠ CHẾ
-
Prostaglandin hoặc Oxytocin tác động lên các thụ thể ở màng tế bào cơ trơn tử cung
→Ca++ xâm nhập vào tế bào, tạo nên phức bộ actin-myosin gây co cơ
CƠN CO BRAXTON-HICKS
Là những cơn co thưa, không đều, không gây đau
Xuất hiện vào cuối thai kỳ
Không gây thay đổi trên cổ tử cung
CƠN CO TỬ CUNG CHUYỂN DẠ
Tự động, đều đặn, gây đau
Tăng dần về cường độ và tần số
Phải có hiệu quả gây xóa mở cổ tử cung.
ĐẦU ỐI
-
Khi có cơn co, áp lực thủy tĩnh của buồng ối gia tăng
→ CTC mở ra tạo thành một điểm yếu
→Một phần buồng ối đi qua đó hình thành nên đầu ối.
-
CHUYỂN DẠ
CHẨN ĐOÁN CHUYỂN DẠ
- Có ≥ 2 cơn co dài ≥ 20 giây mỗi 10 phút, gây đau
- Cổ tử cung xóa ≥ 30%
- Thành lập đầu ối, ối căng phồng khi tử cung co
QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ
1. XÓA MỞ CTC
-
1. PHA TIỀM THỜI
Là giai đoạn chuẩn bị CTC và ngôi thai
CTC trở nên mềm, xóa và hướng trục
Ngôi thai sẽ định hướng và bình chỉnh
Cơn co tử cung thưa và ngắn
-
-
2. PHA HOẠT ĐỘNG
-
Là giai đoạn CTC mở nhanh, thành lập đoạn dưới và ngôi thai tiến triển
CTC hoàn tất xóa và mở nhanh
Ngôi thai sẽ đi xuống và biến dạng
Cơn co tử cung nhiều, dài, có cường độ mạnh và biên độ lớn.
Thường diễn ra nhanh, kéo dài tối đa 12 giờ
-
3. SỔ NHAU & CẦM MÁU
-
-
-
1.BONG NHAU
-
-
Trong khoảng thời gian hình thành khối tụ máu, tử cung không có cơn co, được gọi là khoảng nghỉ sinh lý của tử cung trong giai đoạn 3 của chuyển dạ.
2.SỔ NHAU
Là khoảng thời gian mà nhau, lúc này đã bong hoàn toàn, di chuyển từ buồng tử cung ra ngoài.
-
Kiểu Beaudelocque
Phổ biến.
Nhau bắt đầu tróc từ trung tâm.
Nhau sổ mặt con trước.
Ít có nguy cơ mất máu.
-
3.CẦM MÁU
Từ sau khi nhau được tống xuất khỏi buồng tử cung ra âm đạo cho đến khi hiện tượng chảy máu chấm dứt hoàn toàn
Sau khi tống xuất nhau, toàn bộ tử cung sẽ co lại thành một khối cầu bằng cơ, gọi là khối cầu an toàn.
Hai cơ chế cầm máu:
1.Cơ chế cầm máu cơ học, đảm bảo bằng sự co cơ tử cung gây siết các mạch máu bị hở.
2.Cơ chế cầm máu bằng cục máu đông bịt kín các đầu mạch máu bị hở.
Do đoạn dưới của tử cung không có các bó cơ đan chéo
→ cầm máu cơ học không hiệu quả trong trường hợp nhau bám thấp ở đoạn dưới (nhau tiền đạo)
-
ĐỘNG LỰC(3P)
CƠN CO TỬ CUNG power
- Sự xóa mở CTC
- Sự tiến triển của ngôi thai
-
-
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
1.Cơn co tử cung
2.Sự xóa mở của cổ tử cung
3.Sự tiến triển trong đường sanh và biến dạng của ngôi thai
4.Nhịp tim thai và các biến động của nhịp tim thai theo cơn co tử cung
5.Màu sắc và tính chất của nước ối
6.Ghi nhận lại các thuốc dùng trong chuyển dạ
7.Sinh hiệu của mẹ.