Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ & THAI NHI (PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG TRONG THAI KỲ…
NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ & THAI NHI
MỤC TIÊU
Liệt kê được các loại NT thai phụ có ảnh hưởng đến thai
Tiếp cận thai phụ nhiễm:
HIV
HBV
Viêm âm đạo do vi khuẩn (bacterial vaginosis)
PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG TRONG THAI KỲ
1. CÓ BIẾN CHỨNG VÀ NẶNG LÊN TRONG THAI KỲ
Nhiễm trùng tiểu
Viêm âm đạo do vi khuẩn
Vết thương ngoại khoa
Nhiễm Streptococcus nhóm B
3. CHỈ XUẤT HIỆN LÚC CÓ THAI
Nhiễm trùng ối
Nhiễm trùng do thuyên tắc tĩnh mạch sâu
Rách tầng sinh môn và hội âm
2. THƯỜNG GẶP TRONG THAI KỲ VÀ HẬU SẢN
Viêm đài bể thận
Viêm nội mạc tử cung
Viêm tuyến vú
Hội chứng shock nhiễm độc (toxic shock syndrome)
4. ẢNH HƯỞNG LÊN THAI
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm streptococcus nhóm B và E. coli
Nhóm các nhiễm trùng
TORCH
gồm
To
xoplasma,
R
ubella,
C
ytomegalovirus,
H
SV
Varicella Zoster virus; Parvovirus B19; HBV và HCV; giang mai; HIV.
Nhiễm virus - Biểu hiện, hậu quả & dự phòng
Rubella → HC Rubella bẩm sinh: Điếc, mù, còn ống động mạch, IUGR → MMRII
CMV → Thai chết lưu, gan lách to, hóa vôi nội sọ, viêm hệ lưới, viêm phổi mô kẽ
HIV → AIDS ở trẻ sơ sinh
Thủy đậu → HC thủy đậu bẩm sinh (teo vỏ não, ứ nước thận) khi nhiễm sớm trước 20 tuần
HSV → Tổn thương ở da và miệng, viêm màng não → Mổ bắt con
HBV, HCV → Người lành mang trùng → HBC vaccine
Hậu quả của một số nhiễm trùng
NHIỄM HIV TRONG THAI KỲ
5% trẻ sẽ bị lây truyền từ mẹ
Nguy cơ này càng tăng cao vào 3 tháng cuối thai kỳ, lúc chuyển dạ sanh, sổ thai, có vỡ ối non.
Khuyến cáo mổ sanh được đặt ra nếu có trên
1000 copies/mL hoặc CD4 giảm
WHO khuyến cáo nên thực hiện
tầm soát HIV và thực hiện điều trị với 3 ARV sớm
trong thai kỳ với mục đích hạn chế việc lây truyền dọc từ mẹ sang con.
Chẩn đoán nhiễm HIV:
ELISA (+)
(Se 93-99%, Sp 99%).
Khi ELISA (+),
thực hiện Western blot test
(Se 99%, Sp 98.5%), đồng thời tiến hành
điều trị với ARV.
Zidovudine (ZDV)
được chỉ định
sau 3 tháng đầu
thai kỳ, khi sanh (bắt đầu chuyển dạ hoặc ối vỡ) và sau khi sanh.
NHIỄM HBV TRONG THAI KỲ
Chẩn đoán nhiễm HBV:
(3 tháng đầu và 3 tháng giữa)
, cần định lượng HBsAg, HBeAg, chức năng gan và định lượng DNA HBV.
HBsAg (+) → làm thêm xét nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiễm virus lên thai kỳ
HBsAg (+) và HBeAg (+) →
khả năng cao
bé bị nhiễm HBV từ mẹ → cần
tiêm immunoglobulin
cho bé trong vòng
12 giờ sau sanh
, đồng thời tiêm đủ vaccine vào ngày
1st, 30th, và 60th
sau sanh.
Bé sau sanh cần được xét nghiệm tìm HBsAg, HBsAb và HBcAb.
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN
Tiết dịch âm đạo bất thường trong thai kỳ
thường gặp
nhưng không phải luôn luôn vô hại.
Do
đa tác nhân
vi trùng xuất hiện sau sự
sụt giảm của Lactobacilli
và gia tăng các tác nhân vi trùng gây bệnh chủ yếu là
yếm khí
Biến chứng:
sanh non
màng ối vỡ non
sẩy thai liên tiếp
viêm màng ối
viêm nội mạc tử cung hậu sản
nhiễm trùng vết mổ lấy thai
nhiễm trùng hậu phẫu
các bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu.
CHẨN ĐOÁN: AMSEL 1983
: Khi có 3/4 tiêu chuẩn
Huyết trắng đặc trưng
pH âm đạo > 4.5
Có Clue cells trên khảo sát dịch âm đạo
Whiff test (+)
ĐIỀU TRỊ
Cổ điển: Metronidazol 500 mg uống 2 lần/ngày trong 7 ngày hoăc Clindamycin 300mg uống 2 lần/ngày trong 7 ngày.
Hiện nay: Clindamycin
NHIỄM RUBELLA TRONG THAI KỲ
Khi bị nhiễm hoặc được chủng ngừa (vaccine MMR) sẽ có
miễn dịch suốt đời
Nhiễm mới
Rubella trong thai kỳ gây
hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh
Nhiễm Rubella khi đã có miễn dịch ít khi gây ra hội chứng này
Nguy cơ bất thường thai khi nhiễm mới:
85% khi nhiễm vào tuần thứ 5-8
40% khi nhiễm vào tuần 8-12
20% khi nhiễm vào tuần 13-18.
CHẨN ĐOÁN RUBELLA THAI KỲ
Xét nghiệm huyết thanh:
IgG lần thứ 2 thử cách lần đầu 2 tuần
tăng gấp 4 lần
IgG avidity giảm
IgM dương tính
Sinh thiết gai nhau hoặc chọc ối để phân lập virus.
IgM trong máu hoặc dây rốn hoặc IgG bé sơ sinh sau 6 tháng tuổi để chẩn đoán nhiễm Rubella chu sinh.
HC nhiễm Rubella bấm sinh
Đầu nhỏ
Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, mắt nhỏ, rung giật nhãn cầu
Điếc
Còn ống động mạch
Tăng trưởng trong tử cung bị giới hạn (IUGR)
Phát ban.
NHIỄM CMV TRONG THAI KỲ
CMV
: Cytomegalovirus
Hiện tại chưa có thuốc điều trị và dự phòng.
Nhiễm CMV
nguyên phát
(primary infection) khi nhiễm CMV lần đầu tiên ở thai phụ trước đó có xét nghiệm huyết thanh âm tính
Nhiễm CMV
thứ phát
(secondary infection hay tái phát) khi CMV đã nhiễm nguyên phát, nằm tồn tại ở thể ngủ (dormant) trong cơ thể thai phụ, sau đó hoạt hóa trở lại và gây bệnh.
Phân biệt 2 thể này dựa vào
IgG avidity
(> 60%: nhiễm thứ phát và <30%: nhiễm nguyên phát dưới 3 tháng).
THAI NHI
:
Hệ thần kinh: Não úng thủy, tật đầu nhỏ, vôi hóa nội sọ
Hệ tiêu hóa: Gan lách to, tăng phản âm sáng ở ruột
Giới hạn tăng trưởng trong tử cung (IUGR).
CHẨN ĐOÁN
Xét nghiệm huyết thanh
IgG (+) mới ở thai phụ trước đó đã có IgG âm tính
IgM (+) kết hợp với IgG avidity thấp.
Chọc ối sau tuần 21
để phân lập virus.
NHIỄM GIANG MAI TRONG THAI KỲ
Treponema pallidum
là một dạng xoắn khuẩn, có khả năng lây truyền
theo chiều dọc
từ mẹ sang con, gây giang mai bẩm sinh
Có thể xâm nhập thai nhi kể từ
sau tuần thứ 16
của thai kỳ
GIANG MAI BẨM SINH
Sanh non, trẻ nhẹ cân
Thai chết trong tử cung, bé chết chu sinh
Các bất thường hình thái học nặng nề
TẦM SOÁT
Lần khám thai đầu tiên
, càng sớm càng tốt, để có thể diệt khuẩn trước khi vi khuẩn kịp xâm nhập thành công vào thai nhi.
Thai phụ nguy cơ cao, cần làm thêm xét nghiệm vào quý 3 thai kỳ
(tuần 34)
CHẨN ĐOÁN
Non-treponemal tests (RPR, VDRL)
→xác định bệnh hiện tại và đánh giá đáp ứng điều trị
Treponemal test (TPPA, EIA IgG và IgM, FTA-Abs)
→ xác định có phơi nhiễm với giang mai trước đó hay không, không xác định bệnh hiện tại.
ĐIỀU TRỊ
Phát hiện sớm:
Phát hiện khi nhiễm
dưới 2 năm
dựa vào xét nghiệm huyết thanh
Benzathine Penicillin 1.8 gram (2.4 triệu đơn vị) tiêm bắp liều duy nhất hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp mỗi ngày trong 10 ngày
Phát hiện muộn:
Giang mai tiềm ẩn trên 2 năm
Benzathine Penicillin 1.8 gram (2.4 triệu đơn vị tiêm bắp 1 lần/tuần trong 3 tuần hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp mỗi ngày trong 15 ngày.
Mọi trường hợp nhiễm giang mai phải được điều trị. Giang mai phải được điều trị
trước khi tuổi thai kịp đạt 16 tuần