Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC (ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC…
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC
ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
ba mạch kiến thức
Học vấn số hoá phổ thông
Công nghệ thông tin -truyền thông
Khoa học máy tính
hai giai đoạn
Giai đoạn giáo dục cơ bản
Ở tiểu học, bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của máy tính
Ở trung học cơ sở, học sinh học sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
theo định hướng Tin học ứng dụng
theo định hướng Khoa học máy tính
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Tuân thủ những quan điểm của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Kế thừa chương trình môn Tin học hiện hành
Khai thác chương trình tin học phổ thông của các nước tiên tiến
Đảm bảo tính cơ bản, khoa học và sư phạm
Tiếp cận xây dựng chương trình
Theo định hướng nghề nghiệp tin học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Có tính mở
Khai thác môi trường giáo dục tin học đa dạng và phong phú
Khai thác đặc tính của giáo dục định hướng STEM
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Mục tiêu chung
Khoa học máy tính nhằm giúp học sinh hiểu biết các nguyên tắc cơ bản và thực tiễn của tư duy tính toán
Công nghệ thông tin và truyền thông nhằm giúp học sinh có khả năng sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính
Học vấn số hoá phổ thông nhằm giúp học sinh có khả năng hoà nhập với xã hội hiện đại
Mục tiêu cụ thể ở mỗi cấp học
Cấp tiểu học
Bước đầu hình thành tư duy giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Giúp học sinh sử dụng phần mềm
Bước đầu quen với công nghệ số
Cấp trung học cơ sở
phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề
có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị và phần mềm
sử dụng phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và tự học
Cấp trung học phổ thông
có những hiểu biết cơ bản về hệ thống máy tính
có khả năng ứng dụng tin học
có khả năng hoà nhập và thích ứng được với sự phát triển của xã hội số hoá
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Cấp tiểu học
Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số
Biết bảo vệ thông tin cá nhân
Nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số hoá
Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập
Sử dụng được các công cụ kĩ thuật số thông dụng
Cấp trung học cơ sở
Sử dụng đúng cách các phần mềm phục vụ cuộc sống và học tập
Biết và nêu được một số quy định cơ bản liên quan đến quyền sở hữu
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thông tin
Sử dụng được một số phần mềm học tập
Biết lựa chọn và sử dụng được các công cụ để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn
Cấp trung học phổ thông
Yêu cầu chung
Phối hợp, sử dụng được đúng cách các hệ thống kĩ thuật số thông dụng
Trình bày quy định về quyền thông tin và bản quyền
Biết cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện
Khai thác được các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin
Biết cách hợp tác trong công việc, sử dụng được phần mềm để lập kế hoạch
Yêu cầu bổ sung
Kết nối được PC với các thiết bị số
Biết tổ chức lưu trữ, khai thác được dữ liệu
Bước đầu sử dụng được phần mềm
Biết bảo vệ dữ liệu
NỘI DUNG GIÁO DỤC
Nội dung cốt lõi
A. Máy tính và xã hội tri thức
B. Mạng máy tính và Internet
C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số hoá
E. Ứng dụng tin học
F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
G. Hướng nghiệp với tin học
Thời lượng
Tiểu học: Lớp 3, lớp 4 và lớp 5, mỗi lớp 35 tiết
Trung học cơ sở: Lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9, mỗi lớp 35 tiết
Trung học phổ thông: Lớp 10, lớp 11, lớp 12, mỗi lớp 70 tiết
Chuyên đề học tập: Mỗi cụm chuyên đề học tập mỗi lớp 35 tiết
Nội dung cụ thể
Lớp 3, 4, 5 gồm các chủ đề A, B, C, D, E, F
Lớp 6, 7, 8, 9 gồm các chủ dề A, B, C, D, E, F, G
Lớp 10, 11, 12 gồm các chủ đề A, B, C, D, E, F
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức cốt lõi và các kĩ năng
Gắn nội dung bài giảng với các tình huống thực tiễn, các kiến thức liên môn
Khai thác phần cứng, phần mềm, nguồn tài liệu, học liệu có trên Internet
Một số chủ đề có thể được dạy học không nhất thiết phải có máy tính
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Khảo sát, kiểm tra kiến thức, kĩ năng thông qua các câu hỏi, bài tập
Đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ không chỉ ở trườngmà cả ở nhà và ngoài xã hội
Đánh giá sự đóng góp của mỗi học sinh chính xác, công bằng và khách quan
Khuyến khích học sinh giới thiệu rộng rãi sản phẩm số hoá của mình
Khích lệ học sinh tự do trao đổi thảo luận
Kết luận đánh giá dựa trên sự tổng hợp các kết quả đánh giá thường xuyên và kết quả đánh giá định kì