Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGUYÊN TẮC TRONG GIẢNG DẠY (6. Tiêu chí tự đánh giá (Sử dụng phương pháp…
NGUYÊN TẮC TRONG GIẢNG DẠY
1. Liên hệ thực tế
Giờ giảng tốt thường được bắt đầu từ thực tiễn và kết thúc bằng thực tiễn
Ulrich Lipp
Why
nội dung không liên quan đến công việc, mối quan tâm thì không muốn học.
How
Ví dụ liên quan đến người học.
Biến họ thành một con mèo.
Cung cấp kiến thức mới.
Cắt giảm nội dung và chỉ tập trung vào nội dung cần thiết.
Kết thúc bằng yêu cầu thực tế.
2. Tạo không khí tích cực trong bài giảng
Người học tìm thấy niềm vui trong việc học.
How: Khởi động, trò chơi sư phạm, tôn trọng và quan tâm đến học sinh, mang nhiều nụ cười, cử chỉ thân thiện, nhất là ánh mắt, linh hoạt thay đổi.
3. Trực quan hoá - trình bày nội dung bằng hình ảnh
Why: nếu chỉ thuyết trình, kiến thức sẽ mất 80%.
How: Nội dung quan trọng phải được trực quan hoá, cần tạo điều kiện cho thấy càng lâu càng tốt.
Phương tiện: bảng viết, ghim, lật, trình chiếu - sau khi dạy xong một nội dung nên dán quanh lớp để phần quan trọng luôn hiển thị.
4. Khuyến khích người học tự làm
Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm
Why: Không ai có thể học thời gian dài bằng việc ngồi một chỗ và tiếp thu thụ động.
How: Khuyến khích vận động và chủ động tiếp thu kiến thức: tạo cơ hội cho người học đóng góp, làm việc nhóm, hỏi đáp, làm bài tập, thực hành.
5. Chốt kiến thức
Why: neo lại giờ giảng là quan trọng nhất, giúp người học khắc sâu.
6. Tiêu chí tự đánh giá
Sử dụng phương pháp và phương tiện linh hoạt không?
Khuyến khích người học tham gia tích cực không?
Bao quát toàn bộ lớp học không?
Độc thoại liên tục hơn 20 phút không?
Có trực quan hoá nội dung chính không?
Nội dung và thời lượng có được điều chỉnh để duy trì sự chú ý không?
7. Có neo kiến thức chưa?