Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2- Kinh doanh toàn cầu & hợp tác (Bộ phận HTTT trong DN (Lập…
Chương 2- Kinh doanh toàn cầu & hợp tác
1. Qui trình kinh doanh & HTTT
Quy trình kinh doanh
là một chuỗi các hoạt động được thiết kế sẵn nhằm đáo ứng các mục tiêu cụ thể của hoạt động kinh doanh
gồm
được gắn với một khu vực chức năng hoặc nhiều khu vực chức năng
tập các hoạt động, các bước
dòng chảy dữ liệu, thông tin, kiến thức
Quy trình kinnh doanh có thể trở thành năng lực cạnh tranh hoặc rào cản đối với doanh nghiệp --> QTKD tốt/xấu
Doanh nghiệp
có thể được coi là tập các quy trình kinh doanh
HTTT tăng cường quy trình kinh doanh
tăng hiệu quả cua quy trình hiện tại
tự động hóa các bước thủ công
kích hoạt các quy trình hoàn toàn mới
thay đổi dòng thông tin
thay thế các bước tuần tự bằng các bước song song
lợi bỏ sự chậm trễ trong việc ra quyết định
hỗ trợ mô hình kinh doanh mới
2. Phân loại HTTT
Phân theo cấp ứng dụng
Hệ thống trợ giúp ra quyết định (DSS-Decision Support System)
Dữ liệu: 2 loại dữ liệu
từ bên trong (TPS/MIS)
từ bên ngoài (nghiên cứu thị trường, thống kê,...)
cấp phục vụ:phân tích viên & nhà quản lý
mục tiêu hướng tới: hiệu quả
định nghĩa
DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu trúc
Thủ tục: bán cấu trúc, mô hình khoa học QL tổng hợp, pha trộn giữa sự phán đối và mô hình
Loại thống tin: thông tin hỗ trợ những QĐ đặc trưng
vấn đề đặt ra
dùng để trả lời những câu hỏi bbaats thường ( lâu lâu mới đặt ra và ko lặp lại)
các vấn đề DSS giải quyết bán cấu trúc
mục tiêu ko rõ ràng hoặc nhiều mục tiêu
số liệu thu thập được ko chính xác
quá trình xử lý số liệu ko chặt chẽ, ko rõ ràng
trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia của người RQĐ là cực kỳ quan trọng
Hệ thống hỗ trợ điều hành ESS-Exection Support System)
Dữ liệu:2 loại dữ liệu
từ bên trong (MIS/DSS)
từ bên ngoài (các luật thuế mới, đối thủ cạnh tranh,..)
cấp phục vụ: nhà quản lý cấp cao
mục tiêu hướng tới: được việc & hiệu quả
Loại thống tin: điều hành
Thủ tục: ko cấu trúc
Hệ thống thông tin quản lý (MIS-Management Information System)
cấp phục vụ: quản lý cấp trung
mục tiêu hướng tới: hiệu quả
Dữ liệu: từ 2 nguồn
TPS
nhà quản lý (kế hoạch)
mục đích
tạo ra các báo cáo thường xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch (khách hàng & NCC)
Thủ tục: có cấu trúc, mô hình khoa học QL thông thường
Loại thống tin:Báo cáo định kỳ & theo yêu cầu, báo cáo ngoại lệ
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS-Transaction Process System)
cấp phục vụ: quản lý tác nghiệp, trợ lý
Dữ liệu: các giao dịch hàng ngày
mục tiêu hướng tới: được việc
Thủ tục: có cấu trúc & chuẩn hóa
Loại thống tin: Báo cáo tóm tắt vận hành
mục đích
xử lý các giao dịch tự động
truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý
phân loại: 2
TPS theo lô
tất cả các giao dịch được tập hợp lại với nhau & được xử lý chung một lần
TPS trực tuyến
nối trực tiếp người điều hành và ct TPS. Hệ trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời
Phân theo chức năng nghiệp vụ
HTTT tiếp thị & bán hàng
HTTT sản xuất
HTTT nhân sự
...
HTTT kế toán
các HTTT ứng dụng trong doanh nghiệp
HTTT quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
HTTT quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM)
HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) (HT doanh nghiệp
HTTT quản lý tri thức
Tri thức
nhận thức/hiểu biết về một tập thông tin và cách thức thông tin được làm hữu dụng nhằm hỗ trợ một bài toán cụ thể hoặc đạt được một quyết định
Quản lý tri thức
hoạt động liên quan tới tạo, lưu trữ, chia sẻ, sử dụng tri thức
HT hợp tác & kinh doanh xã hội
CNTT đảy nhanh quá trình hội nhập & chia sẻ thông tin
hợp tác
ngắn hoặc dài hạn
chính thức/phi chính thức
tầm quan trọng ngày càng tăng của sự hợp tác
thay đổi tính chất công việc
sự phát triển công viên chuyên môn-"công việc tương tác
thay đổi cấu trúc của doanh nghiệp
thay đổi quy mô của doanh nghiệp
nhấn mạnh vào sự đổi mới
thay đỏi văn hóa công việc
chính phủ điện tử(egovernment
sử dụng công nghệ internet để phân phối thông tin & dịch vụ đến người dân, viên chức và các doanh nghiệp
thương mại điện tử (e-commerce)
là một phần của kinh doanh điện tử
mua và bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng internet
kinh doanh xã hội (social business)
mục tiêu: tương tác & chia sẻ thông tin
"cuộc giao tiếp"
sự tham gia của KH, nhân viên, NCC
yêu cầu minh bạch thông tin
trao đổi thông tin mà ko có sự can thiệp từ các cấp quản lý
sử dụng nền tảng mạng internet, intranet, external
lợi ích kinh doanh của hợp tác & làm việc nhóm
sự đầu tư vào công nghệ hợp tác đem đến sự phát triển doanh nghiệp, khả năng hoàn vốn cao
lợi ích
năng suất
chất lượng
sự đổi mới
dịch vụ khách hàng
hiệu quả tài chính
lợi nhuận, doanh số bán hàng
xây dựng văn hóa hợp tác&quy trình kinh doanh
các tổ chức "chỉ huy & kiểm soát
ko coi trọng giá trị của làm việc nhóm hoặc sự tham gia của cấp dưới đối với việc ra quyết định
văn hóa hợp tác kinh doanh
quản lý cấp cao dựa vào các nhóm nhân viên
chính sách, sản phẩm, thiết kế, các quy trình và hệ thống dựa trên các nhóm làm việc
mục đích của các nhà quản lý là xậy dựng các nhóm làm việc
Mạng nội bộ (Intranets)
Mạng diện rộng (Exrranets)
trang web doanh nghiệp mà chỉ cấc nhà cung cấp được quyển triu cập; thường được sử dụng để phối hợp với chuỗi cung ứng
kinh doanh điện tử (ebusiness)
sử dụng công nghệ số và Internet để thực hiện các quy trình kinh doanh chủ yếu
công cụ cho hợp tác làm việc nhóm
email & chat
wikis
thế giới ảo(VD: second life)
nền tảng hợp tác & xã hội hóa kinh doanh
hệ thống hội họp ảo (telepresence)
dịch vụ cộng tác đám mây (GG tools, cyperlockers)
micrisift SharePoint
IBM Notes
công cụ mạng xã họi doanh nghiệp
khả năng của phần mềm mạng xã hội doanh nghiệp
thông tin cá nhân
chia sẻ thông tin
feeds and notiif (thông báo
ko gian làm việc nhóm
tag & social bookmatking
quyền & sự riêng tư
hai mặt của công nghệ hợp tác
ko gian (địa điểm)- từ xa hay cùng vị trí
đông bộ hoặc ko đồng bộ
6 khía cạnh để đánh giá công cụ phần mềm
phân tích chi phí-lợi ích của các giải pháp khả thi
đánh giá các nguy cơ bảo mật
các loại giải pháp nào khả thi
tham khảo người dùng cho các vấn đề lq
các khó khăn của việc hợp tác trong dn của bạn là gì
đánh giá nhà cung cấp sản phẩm
Bộ phận HTTT trong DN
Lập trình viên
CHuyên gia phân tích hệ thống
Thường được lãnh đạo bởi Giám đốc thông tin (CIO)
Nhà quản lý HTTT
đơn vị chính thống của tổ chức đảm nhận các dịch vụ liên quan đến CNTT
Người sử dụng
Quản trị CNTT